Yếu tố thuộc về các tổ chức sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh kon tum (Trang 37 - 41)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.2.Yếu tố thuộc về các tổ chức sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ

nghệ

- Trình ựộựào tạo, trình ựộ tay nghề của ựội ngũ lao ựộng làm nghề

Ngày nay, trong quá trình thực hiện CNH, ngành nghề nông thôn không ựơn thuần chỉ sử dụng lao ựộng có kinh nghiệm, với những công cụ lao

ựộng thủ công truyền thống, mà còn có sự ựan xen giữa lao ựộng thủ công truyền thống với lao ựộng có trình ựộ chuyên môn cao, kết hợp giữa công nghệ cổ truyền và công nghệ hiện ựại ựể sản xuất ra những sản phẩm vừa

mang tắnh dân tộc cao, lại có mẫu mã ựẹp, hiện ựại ựáp ứng ựược nhu cầu tiêu dùng ựa dạng của thị trường. Hiện nay, việc phát triển mạnh kinh tế tư nhân hình thành các lớp dạy nghề tập trung ựã làm các bắ quyết nghề nghiệp không còn ựược giữ bắ mật như trước kia nữa. Trong giai ựoạn hiện tại cần ựa dạng hoá các lọai hình ựào tạo tri thức mỹ thuật, công nghệ hiện ựại kết hợp với thực hành truyền nghề tại các làng nghề là giải pháp cơ bản ựể chúng ta ựào tạo ựược nguồn nhân lực ổn ựịnh và lâu dài cho các làng nghề. đã có rất nhiều hội chợ thương hiệu, cuộc thi nghệ nhân bàn tay vàng ựược tổ chức nhưng các nghệ nhân ở những làng nghề truyền thống vẫn ựang dần biến mất mà không có người kế tục. Chúng ta cần tham quan, học hỏi kinh nghiệm của các nước có ngành nghề TCMN phát triển, kết hợp với việc nghiên cứu với những ựặc thù của Việt Nam ựể ựề ra ựược các giải pháp cũng như lộ trình thực hiện phù hợp cho vấn ựề này bởi nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản ựể phát triển thành công ngành nghề TCMN.

- Kỹ thuật truyền thống và kinh nghiệm lâu ựời của người lao ựộng Các sản phẩm TCMN của VN ựược ựặc trưng bởi hai khắa cạnh quan trọng là giá trị nguyên bản và giá trị truyền thống. Việc giữ ựược tắnh nguyên bản có vai trò hết sức quan trọng ựể mở rộng thị trường, cạnh tranh với sản phẩm của các nước châu Á khác. Công tác bảo tồn giá trị truyền thống sẽ góp phần nâng cao bản sắc văn hoá VN, sử dụng các sản phẩm thủ công trong sinh hoạt hàng ngày ựồng nghĩa với việc ỔỖbảo tồn truyền thống trong môi trường sốngỢ. Yếu tố truyền thống có vai trò ảnh hưởng nhất ựịnh ựối với sự

phát triển của các làng nghề TCMN. Sự ổn ựịnh của các làng nghề là ựiều kiện tạo ra tắnh truyền thống và truyền thống lại góp phần giúp cho làng nghề

phát triển truyền thống cao hơn. Vấn ựề ựặt ra là làm sao ứng dụng ựược sự

tiến bộ của khoa học- công nghệ hiện ựại nhưng vẫn giữ ựược những yếu tố

truyền thống phải ựược tiếp nhận trong thị trường của xã hội hiện nay. - Trình ựộ kỹ thuật và công nghệ

Ngành nghề thủ công mỹ nghệ nước ta ựang từ truyền thống tiến lên hiện ựại và hội nhập kinh tế quốc tế. Thị trường nội ựịa và xuất khẩu phát triển nhanh chóng ựã ựặt ra yêu cầu hoàn toàn mới ựối với nghề thủ công mỹ

nghệ. Nhiều nghề ựã sử dụng khá phổ biến các loại máy nhỏ trong sản xuất hàng ngày, ựặc biệt là nghề mộc, hầu như ựã sử dụng máy trong tất cả các công ựoạn của sản xuất. Nhiều người còn dựa theo máy của công nghiệp ựể tự

chế tạo các máy ựơn giản dùng ựộng cơ ựiện, sử dụng rất hiệu quả trong sản xuất như máy khuấy sơn ta, máy se tơ, dệt lụa... Các nghề thủ công ngày nay rất chú trọng ựến các giải pháp kỹ thuật của công nghiệp ựể xử lý và chế biến nguyên liệu như kỹ thuật thấm các-bon trong nghề mây, tre, lò sấy gỗ... Các chế phẩm của công nghiệp cũng ựược dùng khá phổ biến, như các loại keo dán, chất phủ bóng bề mặt, sơn màu, các loại nhựa... Với việc sử dụng hợp lý các kỹ thuật mới vào sản xuất, với sự sáng tạo mới của các nghệ nhân, tắnh truyền thống vẫn ựược bảo tồn và phát triển; nếu không, tự nó sẽ bị mai một dần trước sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp. Quá trình hiện ựại hoá công nghệ truyền thống là công việc hết sức khó khăn, phải tiến hành theo một tiến trình dài trong nhiều năm, có sự chỉựạo chặt chẽ và thống nhất, ựồng thời phải có nguồn lực ựủ mạnh ựể hỗ trợ cho các làng nghề, các cơ sở sản xuất. Trong dự thảo chương trình khuyến công quốc gia 2006-2010 do Bộ

Công nghiệp xây dựng, trình Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt cũng ựã có tiểu chương trình này. đây sẽ là giải pháp thiết thực thực hiện HđH công nghệ

truyền thống ựể sản xuất các sản phẩm thủ công.

- định hướng sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của tổ chức. Nghề truyền thống là di sản văn hóa mà ông cha ta ựã dày công xây dựng với biết bao sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) có hàm lượng văn

hóa cao, ựậm ựà bản sắc văn hóa dân tộc.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới ựòi hỏi sản phẩm thủ công mỹ

nghệ phải sáng tạo nhiều mẫu mã ựể ựủ sức cạnh tranh trên thị trường khốc liệt hiện nay. Ngoài một số ắt nhà thiết kế chuyên nghiệp tâm huyết với nghề

truyền thống, nước ta chưa có ựội ngũ thiết kế chuyên nghiệp nghiên cứu chuyên sâu cho từng sản phẩm TCMN. Các cơ sở làng nghề và doanh nghiệp hiện ựầu tư quá ắt cho nghiên cứu thị trường, nhất là thị trường dành cho tạo mẫu và thiết kế. Theo Hiệp hội xuất khẩu hàng TCMN Việt Nam, hiện nay có tới 90% sản phẩm của Việt Nam dựa trên thiết kế của khách hàng nước ngoài cung cấp và sử dụng nhãn mác của khách hàng.

So với các nước trong khu vực, hàng TCMN của Việt Nam kém cạnh tranh về thiết kế mẫu mã. Giám ựốc Trung tâm tạo mẫu và hỗ trợ làng nghề

Việt Nam Bùi Văn Vượng nhận xét: Khi tham dự các Hội chợ triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ ở các ựịa phương nước ta, không khó ựể nhận ra thực tế là sản phẩm các gian hàng cùng loại hao hao giống nhau, hiếm thấy sự khác biệt kiểu dáng, mẫu mã, mầu sắc. Tại Hội chợ quốc tế thương mại du lịch và ựầu tư hành lang kinh tếđông Tây- đà Nẵng năm 2015, nhiều doanh nghiệp nước ngoài rất muốn tìm kiếm sản phẩm TCMN của Việt Nam ựể ký kết hợp ựồng nhưng luôn luôn ựòi hỏi sản phẩm phải mang ựậm văn hóa Việt và tắnh ựộc

ựáo riêng. Một ựiều ựáng buồn là ựã có nhiều nước ựặt các cơ sở của nước ta gia công hàng theo mẫu của họ vì chất lượng của hàng Việt Nam tốt do ựội ngũ thợ thủ công của ta có tay nghề cao. Vậy mà bản thân các cơ sở của Việt Nam không có ựược những ựơn hàng lớn cho mẫu mã của riêng mình.

Trước thực trạng ựó, ựể ựảm bảo ngành nghề TCMN của Việt Nam phát triển một cách ổn ựịnh bền vững cần phải quy hoạch và ựịnh hướng lại

ựể làng nghề phát triển theo hướng ựầu tư mở rộng doanh nghiệp nhỏ và vừa

dẫn dắt, ựịnh hướng vừa bao tiêu sản phẩm, trong ựó khâu thiết kế mẫu mã phải là bước ựột phá của làng nghề truyền thống TCMN.

- Khả năng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Thị trường ựang trở thành mối ựe dọa ựối với sự phát triển nghề, làng nghề. Nguyên liệu ựầu vào cạn kiệt hoặc không sẵn có sẽ dẫn ựến phải mua nguyên vật liệu từ nơi xa hơn, với giá cao hơn cho sản xuất và tất yếu là giá thành sản phẩm sẽ phải cao hơn. điều này sẽ dẫn tới khó tiêu thụ sản phẩm hơn. Vắ dụ như nguyên liệu họ tre (giang, nứa, luồngẦ) ựã giảm rất nhanh trong những năm gần ựây trong khi nhu cầu sử dụng liên tục gia tăng với sự

xuất hiện của nhiều tập ựoàn bán lẻ có sức mua lớn từ nước ngoài ựã ựẩy giá nguyên liệu tăng rất nhanh. Như vậy, nếu không có các biện pháp ổn ựịnh thị

trường nguyên liệu ựầu vào sẽ gây ra các ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển nghề TCMN nói riêng và các ngành nghề thủ công truyền thống nói chung.

1.3.3. Yếu tố thuộc về chắnh quyền ựịa phương, chắnh sách và pháp luật của nhà nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh kon tum (Trang 37 - 41)