7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1.1. Chắnh sách phát triển sản phẩm của chắnh quyền Tỉnh
- Chắnh sách phát triển kinh tế chung của Tỉnh
Với quan ựiểm phát triển:
Phát triển ngành nghề nông thôn nói chung, ngành nghề thủ công mỹ
nghệ nói riêng phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Kon Tum, Quy hoạch các ựịa phương và Quy hoạch các ngành, lĩnh vực có liên quan của tỉnh.
Tập trung khôi phục các làng nghề truyền thống, hình thành và phát triển các làng nghề mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Phát triển nghề và ngành nghề nông thôn làm dịch vụ, vệ tinh cho ngành công nghiệp và phải dựa trên cơ sở khai thác tiềm năng, lợi thế của tỉnh, gắn với sản xuất nông, lâm, thủy sản ựặc biệt là các vùng nguyên liệu tập trung, gắn với hoạt ựộng xúc tiến thương mại, du lịch, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống và bảo vệ môi trường, ựảm bảo phát triển bền vững.
Xác ựịnh các ựịnh hướng phát triển các lịnh vực nghề và ngành nghề
nông thôn trên quan ựiểm khai thức tối ựa tiềm năng tự nhiên gắn với giải pháp bảo vệ môi trường.
Với mục tiêu: xây dựng tỉnh Kon Tum có nền kinh tế tăng trưởng cao và bền vững, cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lý; thu hẹp dần khoảng cách về thu nhập bình quân ựầu người của tỉnh so với vùng Tây Nguyên; có hệ thống kết cấu hạ tầng từng bước ựồng bộ; ựời sống vật chất và văn hóa của nhân dân các dân tộc không ngừng ựược nâng cao; môi trường ựược giữ vững; quốc
phòng - an ninh vững mạnh, trật tự an toàn xã hội ựược ựảm bảo.
Với nhiệm vụ: Cơ bản ựịnh hình sản xuất nông nghiệp (xác lập quy mô diện tắch, cơ cấu các loại cây trồng, con vật nuôi chủ yếu); đầu tư xây dựng các sản phẩm mang thương hiệu riêng của Kon Tum như: Sâm Ngọc Linh; Hồng ựẳng sâm; cà phê đắk Hà; rau và hoa Măng đen. Phát triển các sản phẩm xuất khẩu chủ lực như mủ cao su; cà phê; sắn lát và tinh bột sắn; ựồ gỗ; sản phẩm dệt thổ cẩm, mây tre ựan lát...
- Chắnh sách phát triển ngành nghề của tỉnh
+ UBND tỉnh Kon Tum ban hành Kế hoạch hành ựộng của UBND tỉnh Kon Tum ngày 31/10/2007 về việc thực hiện Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP, ngày 27/02/2007 của Chắnh phủ, trong ựó có các nhiệm vụ về công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn như:
* Ban hành chắnh sách khuyến khắch các cơ sở sản xuất công nghiệp sử
dụng người lao ựộng chưa qua ựào tạo ựể tạo thêm việc làm tại chỗ;
* Khuyến khắch phát triển các làng nghề, các cụm công nghiệp và dịch vụở nông thôn;
* Quy hoạch và phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Kon Tum giai
ựoạn 2011-2020.
* Xây dựng ựề án phát triển du lịch sinh thái cộng ựồng kết hợp với xoá
ựói, giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn;
* Tổng kết việc thực hiện chủ trương liên kết "bốn nhà", mua bán theo hợp ựồng với nông dân theo Quyết ựịnh 80/2002/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ. Ban hành cơ chế, chắnh sách liên kết "bốn nhà" nhằm phát huy hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp và khoa học - công nghệ gắn với phát triển vùng nguyên liệu và công nghiệp chế biến;
* Thực hiện hỗ trợ ựầu tư xây dựng chợ ựầu mối ựể mở rộng thị trường nông thôn, tăng khả năng ựiều tiết lượng hàng hoá lưu thông trên thị trường;
* Tăng cường xúc tiến thương mại và tiếp thị nông lâm sản thông qua các biện pháp: Hỗ trợ xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực của tỉnh; hỗ trợ người sản xuất tiếp cận với các qui ựịnh của WTO; thiết lập hệ thống thông tin thị trường nông lâm sản ựến cơ sở;
* Thực hiện có hiệu quả các chắnh sách hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm và tự tạo việc làm, chuyển ựổi nghề nghiệp.
- Chắnh sách phát triển các sản phẩm chủ lực
đối với nhóm ngành chế biến nông, lâm, thủy sản: Ưu tiên chế biến cà phê, cao su, lâm sản, tinh bột sắn.
đối với nhóm ngành xử lý chế biến nguyên liệu phục vụ ngành nghề nông thôn: Ưu tiên sản xuất gạch, ngói xây dựng trên dây chuyền sản xuất tiên tiến. Việc phát triển sản xuất các sản phẩm ựồ gỗ từ nguyên liệu gỗ rừng trồng, ựan lát, xuất khẩu cũng cần ựược chú trọng.
đối với nhóm ngành xử lý chế biến nguyên liệu phục vụ ngành nghề nông thôn: Ưu tiên chế biến gỗ rừng trồng, sản xuất thức ăn gia súc, phân hữu cơ.
đối với nhóm ngành thủ công mỹ nghệ: Ưu tiên phát triển các sản phẩm thổ cẩm; tạo ựiều kiện phát triển mây tre ựan lát và mộc mỹ nghệ phục vụ cho thị trường nội ựịa và xuất khẩu.
đối với nhóm ngành sinh vật cảnh: Ưu tiên phát triển hoa nhiệt ựới chất lượng cao, từng bước phát triển cây cảnh các loại.
đối với nhóm ngành xây dựng, vận tải trong nội bộ xã và các dịch vụ thương mạiẦ Ưu tiên phát triển các công ty, các hợp tác xã, các tổ hợp tác chuyên trách về dịch vụ xây dựng, vận tải.
đối với nhóm ngành tổ chức ựào tạo nghề, truyền nghề, tư vấn SXKD:
Khuyến khắch phát triển các ựơn vị tư vấn và ựào tạo nghề chuyên nghiệp, có nguồn nhân lực thông hiểu ựầy ựủ các yếu tố về kỹ thuật và thị trường.
- Chắnh sách phát triển các sản phẩm thủ công mỹ nghệ
đối với chắnh sách phát triển các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, tỉnh Kon Tum ưu tiên phát triển và khôi phục sản phẩm làng nghề dệt thổ cẩm, mộc mỹ
nghệ và mây tre ựan lát phục vụ cho thị trường nội ựịa và xuất khẩu.
Phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ, làng nghề truyền thống phải gắn với các tuyến du lịch, ựiểm du lịch trên ựịa bàn tỉnh, thông qua các tuyến du lịch ựể quảng bá các làng nghề và sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Ưu tiên phát triển các làng nghề sản xuất hàng thủ công truyền thống, hàng thủ công mỹ nghệ nằm trong các tuyến du lịch.