7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.4. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ựồng bào DTTS
a. Danh mục các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ựồng bào dân tộc
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ do người ựồng bào dân tộc thiểu số sản xuất ra cũng khá phong phú song ựều ở phạm vi nhỏ lẻ, hoạt ựộng ở quy mô hẹp. Một số làng nghề thủ công ựã bị mai một như nghề rèn có ở tộc người Xơ đăng Tơ đRá, nghề gốm có ở tộc người Ba Na, nghề ựẽo khắc gỗ có ở
người Gia Rai A Ráp, Ba Na Rơ Ngao ựến nay ựã không còn tồn tại. Các nhóm nghề như rèn, mộc tồn tại hiện nay chủ yếu ựều ựược gia nhập từ các vùng miền khác như Thanh Hóa, Nam định, Bắc Ninh tới và nó ựược liệt kê vào nhóm nghề mới, chứ không phải là nhóm nghề của người ựồng bào dân tộc của tỉnh. Cho ựến nay, nhóm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của người
ựồng bào dân tộc trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum sản xuất ra chủ yếu tập trung ở
Sản phẩm dệt thổ cẩm và ựan lát mây tre hiện ựang hồi phục phát triển trở lại.
b. Lực lượng ựồng bào dân tộc thiểu số tham gia sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Hiện tại các làng nghề tồn tại chủ yếu dưới hình thức làng có nghề, trong làng chỉ còn một vài hộ tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, các hộ gia ựình thực hiện hoạt ựộng sản xuất riêng lẽ. Các làng nghề tập trung chủ
yếu xung quanh thành phố Kon Tum và các huyện có ựiều kiện kinh tế phát triển, cụ thể: thành phố Kon tum với 9 làng nghề (chiếm tỷ lệ 75%), huyện
đăkHà, Ngọc Hồi, KonP long với 1 làng nghề mỗi huyện. Các huyện khác thuôc tỉnh Kon Tum, sự phát triển trong hoạt ựộng sản xuất dệt thổ cẩm, ựan lát mây tre tồn tại dưới hình thức cá thể hộ gia ựình. Số lượng xã viên trong mỗi làng nghề hiện có xu hướng giảm. Số lượng xã viên trung bình mỗi hợp tác xã ở tỉnh Kon Tum là 30 xã viên, làng nghề thổ cẩm huyện đăkHà thu hút
ựược số lượng xã viên ựông nhất với 35 xã viên, hợp tác xã thổ cẩm huyện KonP long thu hút ắt số lượng xã viên nhất với 29 xã viên.
Về tình hình lao ựộng ựược ựào tạo và thời gian ựào tạo các nghề thủ
công truyền thống nói chung và nghề thủ công mỹ nghệ của ựồng bào dân tộc trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum ựược thể hiện tại Bảng 2.12 sau ựây.
Bảng 2.12. Tình hình ựào tạo nghề thủ công mỹ nghệ và nghề mới trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum
Lao ựộng ựược ựào tạo nghề/hộ(người)
Thời gian ựào tào nghề
(tuần) TT Ngành nghề Bình quân Cao nhất Thấp nhất Bình quân Cao nhất Thấp nhất 1 Dệt thổ cẩm 1,08 2 1 2 Mây tre ựan 0,35 2 0 2,75 12 0 3 Nấu rượu cần 0 0 0 0 0 0 4 Rèn 1,78 2 1 3,5 5 3 5 Mộc 2,7 4 1 6,52 10 2 6 Nghề khác 1,39 5 2 7,57 18 2
(Nguồn: Kết quảựiều tra ngành nghề thủ công mỹ nghệ năm 2015 Ờ Sở công thương tỉnh Kon Tum)
Tình hình lao ựộng ựược ựào tạo nghề của nhóm nghề thủ công mỹ
nghệ cho người ựồng bào dân tộc thiểu số trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum còn ở
mức khá khiêm tốn. Nghề dệt thổ cẩm, bình quân cứ 1,51 người trong hộ gia
ựình tham gia nghề thì có 1,08 người ựược qua ựào tạo, chiếm tỷ lệ khoảng 71% lao ựộng tham gia nghề dệt thổ cẩm ựược qua ựào tạo. Nghề mây tre ựan lát thì còn thấp hơn, bình quân cứ 1,97 người trong hộ gia ựình tham gia nghề
thì chỉ có 0,35 người ựược qua ựào tạo, chiếm tỷ lệ gần 18% lao ựộng tham gia nghề mây tre ựan lát ựược qua ựào tạo. Theo ựiều tra khảo sát thực tế thì hầu hết hình thức ựào tạo chủ yếu thông qua hình thức truyền nghề ựối với các hộ sản xuât theo hình thức quy mô gia ựình nhỏ lẻ. Theo ựó ông, bà, cha, mẹ truyền nghề cho con cháu qua kinh nghiệm và tay nghề của mình. Thời gian ựào tạo một tay nghề từ khi học nghề ựến thông thạo công việc mất khoảng từ 8,9 tuần (ựối với nghề dệt thổ cẩm) và 12 tuần (ựối với nghề mây
tre ựan lát), sau khoảng thời gian ựào tạo này người thợ mới có thể nắm tất cả
các thao tác cơ bản ựể thực hành nghề và tay nghề sẽ nâng cao dần theo thời gian và kinh nghiệm tắch lũy trong công việc. Ngoài ra, chắnh quyền ựịa phương trong những năm qua cũng ựã tổ chức các khóa tập huấn ựào tạo nghề
truyền thống cho ựồng bào dân tộc nơi ựây, giúp cho họ nâng cao các kỹ năng về tay nghề vào trong mỗi mẫu mã sản phẩm ựược sản xuất ra.