7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1.3. Thị trường và nhu cầu về sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Nhu cầu tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ phụ thuộc vào một số yếu tố
sau:
- Tốc ựộ tăng dân số: dự báo dân số thế giới hàng năm tăng 1,5%; năm 2010 dân số thế giới ựạt gần 7 tỷ người, ựến ựầu năm 2016 là 7,3 tỷ người.
- Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế thương mại: theo dự báo của các chuyên gia kinh tế, tốc ựộ phát triển kinh tế thế giới giai ựoạn 2016 Ờ 2020 dự kiến
20203 chiếm 45% GDP thế giới vào năm 2020.
- Sự phát triển của khoa học công nghệ: ngày nay khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ và ựược áp dụng vào các ngành sản xuất vật chất, làm cho tổng sản phẩm xã hội tăng lên, ựời sống của người dân thế giới không ngừng ựược cải thiện, trình ựộ về phát triển dân trắ xã hội ngày càng cao, ảnh hưởng trực tiếp ựến sự thay ựổi về cơ cấu tiêu dùng, làm cho nhu cầu về tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ không ngừng ựược tăng lên.
Nhu cầu thế giới:
Theo Bộ thương mại ựã ựưa ra dự báo nhu cầu tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới sẽ tăng khoảng 5% mỗi năm bởi các lý do và xu hướng sau:
+ Xu hướng tiêu dùng của một lượng lớn người tiêu dùng ựến từ Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới châu Á ựang hướng ựến những sản phẩm mang tắnh chất truyền thống dân tộc, tắnh nghệ thuật cổ
truyền dân gian, những sản phẩm sản xuất thủ công, mang bản sắc văn hóa của một quốc gia nơi mà nó ựược sản xuất chứ không phải những sản phẩm
ựược sản xuất ra hàng loạt tràn lan của nền công nghiệp cơ khắ.
Có bốn nhóm thị trường mới nổi về nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ sẽ
tăng mạnh trong thời gian tới mà Bộ thương mại Việt Nam ựã nhận ựịnh ựó là: Thị trường Hoa Kỳ với nhu cầu nhập khẩu lớn về hàng gốm sứ lớn và hầu như ở nước họ không sản xuất loại hàng hóa này; Thị trường EU, Nhật Bản và các nước Trung đông cũng có nhu cầu nhập khẩu nhiều mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam trong thời gian tới; đây là nhóm thị trường tiềm năng cho Việt Nam ựẩy mạnh hoạt ựộng sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ.
Nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ của ựịa phương:
Hiện nay nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ của ựịa phương ựưa ra thị
trường trong nước chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với cơ cấu nhóm sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Nhu cầu chủ yếu vấn là phục vụ cho ựời sống hàng ngày của người dân ựịa phương, phục vụ các nhu cầu về lễ tết, cưới hỏi, và các lễ hội truyền thống khác của mỗi dân tộc; chỉ một phần nhỏ hàng thủ công mỹ nghệ ựược bán cho các ựối tượng là ựại lý thu gom, nhà bán buôn, bán lẻ ựể giới thiệu sản phẩm ựến với khách du lịch mua về làm quà tặng hoặc quà lưu niệm.
Như vậy, thị trường trong tiêu thụ trong ựịa phương và các vùng miền khác của cả nước về hàng TCMN vẫn còn rất hạn chế nhỏ lẻ. đây là cơ hội cho các cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trong tỉnh có ựiều kiện ựể tăng nguồn lực sản xuất ựể ựẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ra các kênh phân phối bên ngoài, ựưa ngành thủ công mỹ nghệ trở thành nhóm ngành nghề tạo ra thu nhập chắnh, ổn ựịnh cho người ựồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum.