Yếu tố thuộc về bản thân sản phẩm thủ công mỹ nghệ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh kon tum (Trang 35 - 37)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.1.Yếu tố thuộc về bản thân sản phẩm thủ công mỹ nghệ

- Sự biến ựộng của thị trường, của khách hàng về sản phẩm TCMN Sự thay ựổi nhu cầu của thị trường tạo ựịnh hướng cho sự phát triển của các làng nghề. Nhu cầu thị trường thì rất lớn, hết sức ựa dạng và thường xuyên biến ựổi. Ngay cả trong một ngành nghề cũng có những làng nghề phát triển ựược trong khi một số làng khác lại không phát triển ựược. đơn cử trong nghề gốm sứ, làng gốm Bát tràng (Hà Nội) không những giữ ựược nghề mà còn lan toả sang các làng khác tạo thành một vùng nghề gốm sứ, trong khi làng nghề gốm Anh Hồng (Quảng Ninh), làng nghề gốm sứ cậy (Hải Dương) thì sa sút bởi sản phẩm làm ra vẫn chỉ là những sản phẩm truyền thống, ắt chú ý ựến sự thay ựổi kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng và giá cả nhằm ựáp ứng

ựược sự thay ựổi thị hiếu của người tiêu dùng trên thị trường.

Sau nhiều năm phát triển, nhu cầu nguyên liệu ngày càng tăng, các ựịa phương thay nhau khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch và ựầu tư dẫn ựến tình trạng cạn kiệt nguồn nguyên liệu gỗ, tre, trúc sào, giang, nứa, mâyẦNguyên liệu vải có chất lượng phục vụ cho sản xuất hàng thêu hầu như phải nhập khẩu hoàn toàn khiến cho chi phắ nguyên liệu chiếm từ 60-80% chi phắ sản xuất. Hay nguồn nguyên liệu ựất sét phù hợp không có sẵn ựã hạn chế sản xuất ra những sản phẩm gốm chất lượng cao phục vụ nhu cầu của thị trường thế giới. Nguồn nguyên liệu nhập ngoại với giá thành cao làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường thế giới. Hay như nghề mộc mỹ nghệ, từ trước ựến nay các cơ sở mộc mỹ nghệ vẫn dùng nguyên liệu gỗ cao cấp, nay ựóng cửa rừng làm cho nguồn gỗ khan hiếm nên giá tăng lên gấp nhiều lần, giả sử có nhập gỗ thì cũng không nhập ựược gỗ quý. Nghề chạm khảm phải dùng vỏ trai, vỏ ốc trong nước nhưng khai thác nhiều nên không chỉ

giảm về số lượng mà chất lượng cũng giảm. Việc nhập vỏ ốc, vỏ trai của Trung Quốc, Singapore thì quá ựắt nên hàng bán ra khó ựược chấp nhận. để

khôi phục và phát triển các ngành nghề thủ công, nhất là ngành nghề thủ công mỹ nghệ, chúng ta cần có chiến lược dài hạn ựể phát triển nguồn nguyên vật liệu cho ngành nghề thủ công mang tắnh bền vững.

- đặc ựiểm của sản phẩm theo các giai ựoạn phát triển

Sau khi tung sản phẩm mới ra thị trường, ban lãnh ựạo doanh nghiệp muốn sản phẩm có ựược một chu kỳ sống lâu dài và tốt ựẹp. Tuy không thể có

ảo tưởng rằng sản phẩm sẽ bán ựược mãi mãi nhưng các nhà quản trị mong muốn ựạt mức doanh số cao trong thời gian dài và thu ựược mức lợi nhuận tương ựối ựủ ựể trang trải cho mọi cố gắng và rủi ro gặp phải. Họ hiểu rằng mỗi sản phẩm sẽ có một chu kỳ sống (the life -cycle) của riêng nó, tuy không thể biết chắc chắn hình dáng và mức ựộ kéo dài của nó sẽ như thế nào.

Chu kỳ sống của sản phẩm (the typical product life - cycle, viết tắc là PLC) là một khái niệm quan trọng của marketing. Nó giúp cho các nhà quản trị marketing hiểu rõ hơn quá trình vận ựộng và biến ựổi của sản phẩm trên thị

trường, những ựộng thái cạnh tranh của ựối thủ và cách thức tiếp cận cần thiết của doanh nghiệp ựối với những giai ựoạn khác nhau của chu kỳ sống sản phẩm.

Chu kỳ sống của sản phẩm mô tả sinh ựộng các giai ựoạn trong quá trình tiêu thụ của một sản phẩm. Tương ứng với những giai ựoạn này là những cơ hội và những vấn ựề cần giải quyết ựối với chiến lược marketing và khả năng sinh lời.

Các sản phẩm khác nhau có chu kỳ sống khác nhau và các giai ựoạn của chu kỳ sống có ựộ dài hay ngắn khác nhau, mức tiêu thụ và lợi nhuận ở

những giai ựoạn khác nhau cũng khác nhau. điều ựó cũng ựòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược marketing, tài chắnh, sản xuất, cung ứng và nhân sự

khác nhau trong mỗi giai ựoạn thuộc chu kỳ sống của mỗi sản phẩm.

Tóm lại, ựể ựảm bảo sự phát triển một cách chắc chắn thì các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng TCMN cần phải nắm rõ các ựặc ựiểm, mục tiêu marketing và các chiến lược marketing theo chu kỳ sống của từng sản phẩm mà doanh nghiệp mình cung ứng ra thị trường.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh kon tum (Trang 35 - 37)