7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Mẫu mã sản phẩm là một trong những yếu tố cơ bản, quan trọng mang tắnh quyết ựịnh ựến khả năng cạnh tranh của sản phẩm. đối với hàng thủ công truyền thống nói chung và ựặc biệt là hàng thủ công mỹ nghệ của người ựồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum nói riêng thì ựiều này ựặc biệt quan trọng, ựòi hỏi sự ựầu tư một cách tốt nhất của các hộ sản xuất, các doanh nghiệp làng nghề
vào việc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Sản phẩm TCMN của
ựồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum muốn nâng cao khả năng cạnh tranh ngoài việc phải nâng cao chất lượng sản phâm, hạ giá bán, hoàn thiện dịch vụ cung
ứng hoàn hảo,... một yếu tố không kém phần quan trọng ựể nâng cao tắnh cạnh tranh ựó là mẫu mã của sản phẩm.
Các nhà sản xuất của Việt Nam nói chung và các cơ sở sản xuất sản phẩm TCMN của ựồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum nói riêng hiện nay chỉ quan tâm ựến việc sản xuất những gì mình có mà không chú trọng quan tâm ựến những gì mà khách hàng cần. đối với hàng TCMN việc tạo ra những sản phẩm, mẫu mã riêng phù hợp với nhu cầu thị trường chắnh là cách tốt nhất ựể
khẳng ựịnh mình và chắnh khách hàng sẵn sàng trả giá cao cho những sản phẩm ựáp ứng ựúng nhu cầu và sở thắch của họ, ựây chắnh là năng lực cạnh tranh ựắch thực.
Do ựó, cần phải ựẩy mạnh hoạt ựộng nghiên cứu thị trường ựể tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị trường sẽ là căn cứựể thiết kế, cải tiến mẫu mã sản phẩm, tạo ra sản phẩm của riêng mình. Bởi vì hiện nay, hầu hết các sản phẩm TCMN của Việt Nam ựều mang tắnh ựại trà không ựặc sắc hoặc làm theo mẫu mã của người ựặt hàng do vậy giá trị sản phẩm mang lại không cao. Vì vậy, công tác thiết kế kiểu dáng, mẫu mã riêng của từng cơ sở sản xuất cần phải hết sức coi trọng, trong ựó ựề cao tắnh ứng dụng, khả năng tiếp cận thị trường và cả việc sản xuất với số lượng lớn.
Mặt khác, trong phong cách thiết kế hàng TCMN của ựồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum thường ựề cao tắnh nghệ thuật, sự ựộc ựáo, ý nghĩa văn hóa của sản phẩm, nhưng lại chưa phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Các cơ sở
sản xuất vẫn thường áp dụng cái chủ quan của cá nhân ựể áp dụng cho cái chung, sử dụng giá trị văn hóa dân tộc rất ựộc ựáo nhưng lại không có sự cải tiến, phát triển cho phù hợp với thị hiếu, phong tục, tập quán của khách hàng
ở các vùng miền khác nhau trong và ngoài nước, từ ựó dẫn ựến sự nhàm chán, tẻ nhạt. Chắnh vì thế, trong việc cải tiến mẫu mã sản phẩm không chỉ nói về
tắnh hấp dẫn, ựộc ựáo, mà còn phải cần ựược ựánh giá, chấp nhận bởi thị
trường mà nó hướng tới. Sự kết hợp giữa tài năng ựộc ựáo của nghệ nhân làng nghề với những hiểu biết về thị trường sẽ giúp cho sản phẩm có tắnh cạnh
tranh cao hơn, tạo ra tắnh bền vững trong sự phát triển của ngành nghề thủ
công mỹ nghệ cho người ựồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum.
đồng thời, việc cải tiến mẫu mã cho sản phẩm, ựể tăng tắnh cạnh tranh của sản phẩm, các cơ sở sản xuất cần phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng phù hợp nhằm ựảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm. Như ựảm bảo các tiêu chuẩn quốc gia như: TCVN Ờ tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn vùng. Sau ựó ựầu tư thỏa ựáng cho việc ựáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng như ISO9000, ISO2000, ISO4000 (hệ thống quản lý môi trường)....