Giải pháp phát triển các nguồn lực sản xuất sản phẩm thủ công

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh kon tum (Trang 102 - 108)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.3. Giải pháp phát triển các nguồn lực sản xuất sản phẩm thủ công

công mỹ nghệ

- Phát triển nguồn nhân lực

Chắnh quyền ựịa phương nên thiết lập các chương trình ựào tạo nhân lực mang tắnh toàn diện, không chỉ giới hạn trong nhóm các chuyên gia ngành nghề thủ công mà ựiều quan trọng là liên kết với nhiều lĩnh vực khác ựể cùng tham gia xây dựng cơ chế cho hoạt ựộng phát triển ngành nghề này. Chiến lược ựào tạo cần có tắnh toàn diện, nhưng trước hết cần ưu tiên ựào tạo các nhóm sau :

- Lao ựộng trực tiếp có thể sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao; - đội ngũ ựiều hành, quản lý quy trình sản xuất và chất lượng sản phẩm;

- đội ngũ thiết kế có khả năng phát triển các sản phẩm ựược thị trường chấp nhận;

- đội ngũ thương nhân, chuyên gia giỏi có thể quản lý từ quá trình sản xuất ựến tiếp thị và bán hàng.

Chắnh quyền ựịa phương cần tạo cơ chế khuyến khắch các cơ sở ựào tạo, khối doanh nghiệp tham gia tắch cực vào quá trình phát triển nguồn nhân

lực này. Trước mắt, chắnh quyền ựịa phương cần bố trắ nguồn kinh phắ và cơ

chế ựể mời các chuyên gia giỏi về thiết kế tham gia vào các chương trình ựào tạo mang tắnh thắ ựiểm, cần mời cả các chuyên gia nước ngoài. Một khi các chương trình này thành công sẽ sử dụng như là mô hình ựiển hình ựể nhân rộng ra cả nước. Thành lập các trường dạy nghề có chuyên khoa về ngành nghề TCMN, ựưa vào chương trình học một phần thời lượng thắch hợp ựể giới thiệu về ngành nghề TCMN của Việt Nam nhằm tạo ựịnh hướng cho ựội ngũ

lao ựộng trong tương lai hướng vào ngành nghề này. Tổ chức các chương trình ngoại khoá tại các làng nghề ựể học sinh, sinh viên có cơ hội tiếp cận với kinh nghiệm thực tế, tạo cơ hội ựể thu hút lực lượng lao ựộng này trong tương lai.

đối với tỉnh Kon Tum, bên cạnh các giải pháp lâu dài mang tắnh chiến lược từ phắa cơ quan quản lý nhà nước và ựịa phương, trước mắt các chủ các

ựơn vị sản xuất kinh doanh cần tạo ựiều kiện ựể người thợ có cơ hội học tập nâng cao tay nghề, trình ựộ văn hoá cho người lao ựộng dân tộc thiểu số.

đồng thời người chủ cần học tập, tìm tòi ựể nâng cao kỹ thuật sản xuất, kiến thức quản lý kinh doanh. Bên cạnh ựó, cần thực hiện các chắnh sách ưu ựãi ựể

thu hút lực lượng lao ựộng có trình ựộ. Các cơ quan quản lý liên quan cần tổ

chức các ựợt tập huấn ngắn ngày ựể trang bị những kiến thức cần thiết cho chủ doanh nghiệp, các ựơn vị sản xuất và người lao ựộng.

đẩy mạnh công tác ựào tạo và dạy nghề: đối với lao ựộng chưa có nghề thì ựào tạo theo hình thức truyền nghề, kèm cặp tại nơi sản xuất; ựối với lao ựộng ựã có nghề thì bồi dưỡng, bổ sung kiến thức theo hình thức tập huấn ngắn ngày tại các trung tâm dạy nghề ựịa phương. Có chắnh sách ựầu tư cho các cơ sở dạy nghề, ựưa bộ môn thiết kế mẫu, thiết kế mỹ thuật công nghiệp vào chương trình ựào tạo. Rèn luyện kỹ năng cải tiến công cụ, ựưa máy móc vào phục vụ sản xuất ựể nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

Mô hình các biện pháp phát triển nguồn nhân lực của ựoàn nghiên cứu JICA cho thấy, việc phát triển nguồn nhân lực cho ngành nghề thủ công ựòi hỏi sự phối hợp từ nhiều tổ chức. Lực lượng lao ựộng trẻ cần ựược ựào tạo bài bản hơn, bên cạnh các kỹ năng nghề nghiệp còn cần phải có một nền tảng kiến thức nhất ựịnh ựể kế tục các tinh hoa của di sản truyền thống, ựồng thời tiếp nhận thêm cái mới trên tinh thần chọn lọc có phê phán. Sự tham gia trực tiếp của các cơ sở giáo dục, các trường dạy nghề hết sức cần thiết. Khối doanh nghiệp ựóng vai trò ựịnh hướng các kỹ năng cần thiết cho người lao ựộng bởi họ là người nắm rõ nhất thị trường cần cái gì và làm thế nào ựể ựáp ứng các nhu cầu ựó. Nhu cầu của thị trường từ trong nước cho ựến nước ngoài sẽ kắch thắch khối doanh nghiệp chuyển tải thành yêu cầu cho nhà sản xuất, tác ựộng trực tiếp ựến ựộng lực sản xuất người lao ựộng, ựặt ra các yêu cầu, ựòi hỏi cao và ựây sẽ là cơ sở ựể lực lượng lao ựộng phát triển. Bên cạnh ựó, khối doanh nghiệp cần có các dự báo, xác ựịnh ựược yêu cầu về số lượng cũng như chất luợng lao ựộng trong ngành nghề TCMN theo từng thời kỳ, từ ựó các cơ sở

giáo dục, ựào tạo, các trường dạy nghề tiến hành ựào tạo một cách phù hợp.

Hình 3.2. Các bin pháp phát trin ngun nhân lc

(Nguồn: ựoàn nghiên cứu JICA)

Thị trường

Doanh nghiệp sản xuất Cơ sở giáo dục, ựào tào

Làng nghề (người quản lý, lao ựộng)

Trường dạy nghề

Chắnh phủ hỗ trợ (pháp lý, tài chắnh, tổ chức hội thảo,... Hợp tác

Hệ thống hỗ trơ tài chắnh

Quản lý và kỹ thuật Thực hành tại ựịa phương

- Một bộ phận không kém phần quan trọng là những cán bộ trực tiếp phụ trách công tác nghiên cứu, quy hoạch và quản lý. Cần tuyển chọn, bố trắ các cán bộ có kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn, hiểu biết về cách thức tiếp cận thị trường ựể hỗ trợ hiệu quả cho khối sản xuất.

- Phát triển các nguồn lực vốn liên quan như: vốn vay tắn dụng, mặt bằng kinh doanh

Về nguồn vốn vay tắn dụng:

Hiện nay, hầu hết các hộ, các cơ sở sản xuất ngành nghề thủ công mỹ

nghệ của người ựồng bào trong tỉnh ựều gặp khó khăn về vốn sản xuất. Do vậy ựể khuyến khắch ựầu tư mở rộng mô hình sản xuất sản phẩm TCMN cho người ựồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum, Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh 41/2010/Nđ - CP ngày 12/4/2010 về chắnh sách tắn dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nhưng thực thế còn gặp nhiều bất cập trong khi thực hiện tại các ựịa phương trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum. để tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, ựầu tư thêm chiều sâu, các chắnh sách về tắn dụng nhất là tắn dụng nông thôn cần:

- đơn giản hóa thủ tục vay vốn ựể tăng cường khả năng tiếp cận của các hộ dân, các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp ựến nguồn vốn tắn dụng thông qua hệ thống ngân hàng.

- Tùy theo từng ựối tượng vay có thể tăng lượng vốn vay cho phù hợp với ựiều kiện sản xuất thực tế. Thời gian có vốn nhanh nhất và cho vay với thời hạn phù hợp với một chu kỳ sản xuất kinh doanh của hộ.

- Các ngành chức năng của tỉnh và huyện, thành phố vận dụng các chắnh sách của Trung ương cho phát triển nghề và ngành nghề truyền thống

ựể triển khai thực hiện ựến các hộ, các cơ sở sản xuất.

- Thực hiện tốt các chắnh sách ưu ựãi về vốn, tắn dụng cho các cơ sở/hộ

ựểựầu tư ựổi mới công nghệ, nghiên cứu tạo ra sản phẩm mới.

- Thực hiện tốt phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, xã hội hóa trong ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tiếp tục tăng tỷ trọng vốn ngân sách

ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật nông thôn nói chung và ngành nghề

nông thôn nói riêng.

- Tăng vốn tắn dụng ưu ựãi, vốn chương trình kắch cầu của Nhà nước cho các cơ sở ngành nghề nông thôn ựược vay vốn trung và dài hạn với lãi suất ưu ựãi nhằm ựổi mới trang thiết bị, công nghệ sản xuất, sản xuất ra nhiều mặt hàng mới, tăng cường xuất khẩu.

- Phát triển thị trường vốn tắn dụng ở nông thôn, quy ựịnh lãi suất phù hợp, phát triển hình thức liên kết kinh tế.

- Thành lập quỹ hỗ trợ ựầu tư dưới nhiều hình thức: quỹ hỗ trợ xúc tiến việc làm, quỹ khuyến công. Thành lập quỹ bảo lãnh tắn dụng ựể tạo ựiều kiện cho các cơ sở ngành nghề vay vốn phát triển sản xuất và giải quyết một phần những khó khăn khi thế chấp vay vốn. đây là công cụ chắnh sách quan trọng

ựểựẩy mạnh phát triển ngành nghề nông thôn trên ựịa bàn tỉnh.

- Các ngành chức năng thuộc tỉnh và các huyện, thành phố vận dụng các chắnh sách của Trung ương cho phát triển ngành nghề nông thôn ựể triển khai thực hiện ựến các cơ sở sản xuất, các hộ sản xuất.

Chắnh sách về ựất ựai, hỗ trợ mặt bằng sản xuất

- Nhà nước hỗ trợ kinh phắ giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ

tầng (hệ thống ựường giao thông, ựiện, nước, nước thải...) ở mức cao nhất theo quy ựịnh.

- Tạo ựiều kiện thuận lợi cho các hộ, cơ sở ngành nghề ựược thuê ựất

ựể hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, miễn tiền thuê ựất 3-5 năm ựầu cho các cơ

sở mới thành lập nằm ngoài ựiều kiện hưởng các ưu ựãi về miễn giảm tiền thuê và sử dụng ựất áp dụng trong luật khuyến khắch ựầu tư trong nước.

- Trên cơ sở quy hoạch các làng nghề, các cụm công nghiệp và tiểu thủ

công nghiệp, các nghề truyền thống, bố trắ mở rộng một diện tắch nhất ựịnh cho việc di dời các cơ sở sản xuất ựòi hỏi mặt bằng lớn, dễ gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu dân cư...

- Bố trắ diện tắch ựủ rộng ựể các hộ, cơ sở sản xuất có ựủ mặt bằng sản xuất như nghề rèn, mộc, cơ khắ... tại các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp...

- Hỗ trợ kinh phắ ở mức cao nhất có thể ựể giúp các hộ, cơ sở kinh doanh ngành nghề TCMN có thể mở rộng quy mô sản xuất phát triển sản phẩm làng nghề.

- Quy hoạch các vùng nguyên liệu cung cấp cho các ngành nghề. Cơ sở

sản xuất có sử dụng nhiều nguyên liệu tự nhiên như nghề mây tre ựan, ựan lát, mộc...

- Phát triển các nguồn lực khác

Nguồn nguyên liệu là một yếu tố rât quan trọng của nguồn lực sản xuất ra mặt hàng TCMN. Hàng TCMN ựược sản xuất chủ yếu từ các nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên không ựược quy hoạch ựầu tư như các nguyên liệu khác. Do vậy hiện nay các vấn ựề nguyên liệu cho ngành nghề TCMN ựang gặp rất nhiều khó khăn về tình trạng khai thác bừa bãi, không có quy hoạch, không trồng tái tạo, dẫn ựến ngày càng cạn kiệt.

Do vậy, ựể cải thiện tình trạng này chắnh quyền ựịa phương tỉnh Kon Tum cần phối hợp với nhà nước hỗ trợ các dự án ựầu tư xây dựng các vùng trồng nguyên liệu gỗ, tre, nứa, mây,... phục vụ cho sản xuất mặt hàng TCMN trên ựịa bàn tỉnh như: chắnh sách giao ựất, giảm tiền thuê ựất, hoặc tiền sử

dụng ựất,... ựể hướng tới việc tự chủ về nguồn nguyên liệu phục vụ cho hoạt

ựộng sản xuất hàng TCMN của các cơ sở kinh doanh trên ựịa bàn tỉnh. Nhằm gia tăng lợi thế cạnh tranh cho nhóm ngành nghề này. Mặt khác cần có chắnh

sách khuyến khắch các dự án ựầu tư khai thác và xử lý nguyên liệu ựể cung

ứng cho các cơ sở sản xuất hàng TCMN. Vì các cơ sở sản xuất trong các làng nghề thủ công truyền thống thường có quy mô nhỏ, không ựủ khả năng về

vốn và kỹ thuật ựể xử lý nguyên liệu ựầu vào theo quy trình công nghệ mới.

để nguyên liệu ựược khai thác ựược xử lý ựúng quy trình công nghệ, ựảm bảo chất lượng nguyên liệu ựầu vào, do ựó nâng cao chất lượng sản phẩm, khắc phục ựược nhược ựiểm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.

Bên cạnh ựó, nguồn lực về hạ tầng, máy móc, trang thiết bị cũng là một yếu tố quan trọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh hàng TCMN. Do

ựặc thù của hàng TCMN là sản xuất thủ công nên luôn cần một diện tắch sản xuất lớn ựể tập trung ựông ựảo số lượng lao ựộng, máy móc, nguyên liệu. Hơn nữa các cơ sở sản xuất hàng TCMN ựều tập trung ở nông thôn, trong các làng nghề nên giao thông ựi lại khó khăn, do vậy quy mô của cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất luôn là vấn ựề quan trọng ựối với ngành sản xuất này.

Trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum, ở các làng nghề, các cơ sở sản xuất hàng TCMN ựều theo hình thứ tự phát, cầm chừng và không có thị trường tiêu thụ ổn ựịnh rõ ràng. Do ựó, cơ sở hạ tầng thường không mang tắnh chuyên nghiệp, nên chất lượng hàng TCMM sản xuất ra ựôi khi không ựạt yêu cầu và không có tắnh chuyên biệt. Do vậy xu hướng phát triển cơ sở hạ tầng theo hướng tập trung liên kết sản xuất. Thông qua các dự án bảo tồn và phát triển các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống của các làng nghề, các ựịa phương nên xây dựng các khu sản xuất và trưng bày sản phẩm tập trung, kêu gọi các hộ tập trung sản xuất và trưng bày sản phẩm.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh kon tum (Trang 102 - 108)