Khả năng và nguồn lực của ựồng bào dân tộc trên ựịa bàn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh kon tum (Trang 90 - 92)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.2. Khả năng và nguồn lực của ựồng bào dân tộc trên ựịa bàn

-Nguồn lực vốn có của ựồng bào dân tộc trên ựịa bàn

Gắn với sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ của người ựồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh Kon Tum có lợi thế và tiềm năng lớn về các yếu tố liên quan

ựến như: tắnh ựộc ựáo của sản phẩm, nguồn nhân lực, nguồn nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ, chi phắ sản xuất kinh doanh...

Về thị trường tiêu thụ: Kon Tum có vị trắ ựịa lý khá ựặc biệt, tỉnh tiếp giáp với các nước bạn Lào, Campuchia, nằm trên trục hành lang đông - Tây của khu vực đông Nam Á. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể tiếp cận ựược các thị

trường trong nước và các nước trong khu vực. Bên cạnh ựó, Kon Tum còn là

ựiểm ựến mới mẻ hấp dẫn du khách bởi nhiều cảnh quan thiên nhiên ựa dạng

còn nguyên vẻ hoang sơ cùng các ựịa danh, các di tắch nổi tiếng ựã ựi vào lịch sử ựấu tranh hào hùng của dân tộc. đây là cơ hội thị trường lớn cho việc quảng bá và tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ ra thị trường trong nước cũng như quốc tế.

Về nguồn nguyên vật liệu: khả năng cung cấp nguyên vật liệu tại chỗ

như: nông, lâm, khoáng sản ựể sản xuất nghề thủ công truyền thống. Về lâm sản, là một tỉnh có ựộ che phủ rừng lớn nhất nước (733.376 ha), thuộc dạng

rừng nhiệt ựới ựa dạng nhiều chủng loài thực vật, trong ựó có nguồn tre nứa, song mây, dược liệu khá phong phú. Về nông nghiệp, có quỹ ựất sản xuất nông nghiệp khá lớn khoảng 308.555 ha, ựặc ựiểm thổ nhưỡng cũng như khắ hậu phù hợp sản xuất nhiều loại cây lương thực, hoa quả... là ựiều kiện ựể

hình thành nhiều nghề chế biến thủ công với việc tận dụng nguồn nguyên vật liệu giá rẻ tại chỗ.

Về lực lượng lao ựộng tham gia nghề: với một tỉnh có hơn 22 dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc lưu dữ một nét văn hóa truyền thống ựiển hình, ựược thể hiện thông qua các sản phẩm thủ công truyền thống ựiển hình, ựậm ựà bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc anh em. Nếu chắnh quyền ựịa phương tỉnh có

ựược những ựịnh hướng, chắnh sách phát triển ựúng ựắn, phù hợp với xu hướng thị trường và người tiêu dùng thì có thể khôi phục và gìn giữ ựược các nét văn hóa truyền thống này và thu hút ựược ựông ựảo lực lượng lao ựộng dồi dào là người ựồng bào dân tộc tham gia vào nghề.

Về Chi phắ sản xuất thấp: chi phắ cơ bản liên quan ựến sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ gồm hai nhóm cơ bản. đó là chi phắ liên quan ựến con người và chi phắ liên quan ựến nguyên vật liệu. Cả hai loại chi phắ này ựều

ựược tận dụng từ nguồn nguyên liệu tại chỗ và nhân công ựịa phương tại chỗ. Do ựó chi phắ cơ bản ựể sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ của người ựồng bào dân tộc trên ựịa bàn tỉnh là một lợi thế so với các sản phẩm cùng loại ở

các vùng miền khác.

Tóm lại với những ựiều kiện trên cho ta thấy Kon Tum ựược ựánh giá là tỉnh có nhiều tiềm năng về sản xuất và phát triển các mặt hàng thủ công mỹ

nghệ với nguồn nguyên liệu tự nhiên sẵn có và nguồn lao ựộng dồi dào, cho phép ựịa phương có thể phát triển mạnh ngành thủ công mỹ nghệ, có thể trở

- Khả năng phát triển sản xuất các sản phẩm của ựồng bào

được sự quan tâm ựầu tư của chắnh quyền tỉnh, quyết tâm ựưa Kon Tum trở thành ựịa phương phát triển theo hướng công nghiệp hóa, trong ựó có ngành thủ công mỹ nghệ của người ựồng bào dân tộc thiểu số. đây là cơ hội và tiềm năng lớn ựể cho ngành nghề thủ công mỹ nghệ của người ựồng bào dân tộc trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum có thể phát triển một cách nhanh chóng và bền vững.

Bên cạnh ựó, mặc dù quá trình công nghiệp hóa nền kinh tế thế giới

ựang ảnh hưởng mạnh mẽ ựến nền kinh tế của Việt Nam nói chung và tỉnh Kon Tum nói riêng, nhưng với những ựặc trưng riêng biệt của sản phẩm thủ

công mỹ nghệ truyền thống mang ựậm nét văn hóa vật chất truyền thống của mỗi dân tộc, thể hiện trên mỗi ựường nét hoa văn của sản phẩm thủ công

ựược làm ra bằng phương pháp thủ công mang tắnh ựộc ựáo khác lạ so với các sản phẩm của nền công nghiệp máy móc. điều này ựã làm cho một bộ phận người tiêu dùng trong nước cũng như quốc tế có xu hướng ngày càng ưu thắch các sản phẩm làm bằng phương pháp thủ công, gắn liền với văn hóa của một quốc gia, dân tộc. điều này sẽ làm cho tiềm năng phát triển các sản phẩm thủ

công mỹ nghệ của người ựồng bào ngày càng ựược nâng cao.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh kon tum (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)