Phương hướng phát triển

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh kon tum (Trang 96 - 98)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.2. Phương hướng phát triển

- định hướng phát triển về sản phẩm thủ công mỹ nghệ

+ Trước mắt tập trung phát triển 2 nhóm sản phẩm thủ công mỹ nghệ

chắnh của người ựồng bào là mây tre ựan lát và thủ công mỹ nghệ. Sau ựó,

Yếu tố sản xuất Chiến lược kinh doanh, ựiều kiện

cạnh tranh

Nguyên liệu sản xuất Tiêu thụ Thị trường

Chắnh phủ, các ngành hỗ trợ và có liên quan, các nhà cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh

tiếp tục phát triển các nhóm sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác mà ựịa phương có tiềm năng phát triển như gỗ mỹ nghệ.

+ Tập trung vào khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm, ựa dạng hóa, phong phú hóa về mẫu mã nhưng phải mang ựậm bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc, thể hiện ựược nét riêng về văn hóa mỗi dân tộc trong từng sản phẩm.

- định hướng về thị trường và khách hàng của mô hình

+ Trước mắt, cần phải mở rộng thị trường nội ựịa, ựưa sản phẩm giới thiệu phân phối rộng khắp thị trường nội ựịa 3 miền Bắc, Trung, Nam.

+ Sau khi sản phẩm ựã ựược biết ựến ở hầu hết thị trường nội ựịa trong nước. Tìm cơ hội cho sản phẩm xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, như

Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Châu Âu...

+ Gắn kết phát triển du lịch với mô hình sản xuất theo kiểu làng nghề ựể khách du lịch có cơ hội trải nghiệm về phương pháp sản xuất thủ công truyền thống là như thế nào. điều này tạo cơ hội ựể giới thiệu sản phẩm nhanh chóng lan rộng ra thị trường trong nước cũng như quốc tế.

- định hướng phát triển cơ sở hạ tầng và hậu cần kinh doanh

+ Tăng cường ựầu tư vào việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất ựể nâng cao chất lượng cũng nhưng năng suất sản xuất sản phẩm.

+ Tranh thủ sự hợp tác giúp ựỡ của các giới hữu quan như chắnh quyền

ựịa phương, nhà ựầu tư, nhà tư vấn thiết kế, bộ thương mạiẦ ựể hỗ trợ cho ngành nâng cao ựược khả năng cạnh tranh, phát triển một cách ổn ựịnh và bền vững nhất.

+ Phát triển chuỗi liên kết từ nhà sản xuất - nhà phân phối - người tiêu dùng một cách bền vững, lâu dài và ổn ựịnh.

- định hướng chi phắ và thu nhập của mô hình kinh doanh

+ Quy hoạch lại vùng nguyên liệu, trồng và chăm sóc một cách có khoa học, hợp lý. Tránh tình trạng khai thác cạn kiệt, không thể phục hồi. điều này

sẽ góp phần làm giảm chi phắ về nguyên vật liệu sẵn có, gia tăng ựặc trưng riêng biệt của sản phẩm, sản phẩm sẽ có giá trị hơn trên thị trường.

+ Từng bước tạo dựng thương hiệu và ựăng ký bản quyền sản phẩm thủ

công mỹ nghệ của người ựồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum ựể nâng cao thương hiệu cho sản phẩm trên thị trường.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh kon tum (Trang 96 - 98)