Thực trạng phát triển các nguồn lực sản xuất sản phẩm thủ công

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh kon tum (Trang 72 - 73)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.3. Thực trạng phát triển các nguồn lực sản xuất sản phẩm thủ công

công mỹ nghệ

Nguồn lực huy ựộng cho phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của

ựồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum hiện nay vẫn chưa có chắnh sách riêng dành cho nhóm nghề giàu tiềm năng này. Trong các văn bản pháp luật hiện hành chỉ có những ựiều khoản quy ựịnh liên quan ựến việc phát triển nghề, làng nghề thủ công truyền thống của tỉnh, như:

- đề án Ộ kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền di sản văn hóa truyền thống ựiển hình các dân tộc thiểu số trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum giai ựoạn 2015-2020. Dựa theo tinh thần của Quyết ựịnh số: 2664/Qđ- BVHTT&DL ngày 20 tháng 8 năm 2014 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc Phê duyệt Kế hoạch xây dựng đề án kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày tuyên truyền di sản văn hóa truyền thống ựiển hình của các dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam.

- Nghị quyết số 42/2012/NQ-HđND ngày 13/12/2012 của Hội ựồng nhân dân tỉnh Kon Tum về Quy hoạch phát triển văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Kon Tum ựến năm 2020, ựịnh hướng ựến năm 2025;

- Quyết ựịnh số: 22/2013/Qđ-UBND ngày 10/4/2013 của UBND tỉnh về phê duyệt quy hoạch phát triển Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum ựến năm 2020, ựịnh hướng ựến năm 2025;

- Kế hoạch số 1285/KH-UBND, ngày 29/5/2014 của UBND tỉnh Kon Tum về việc triển khai chương trình hành ựộng thực hiệc chiến lược công tác dân tộc ựến năm 2020 trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum.

Bên cạnh ựó, Kon Tum là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc

ựều còn lưu giữ một số nghề truyền thống mang bản sắc ựặc trưng riêng. Kon Tum cũng ựược ựánh giá là tỉnh có nhiều tiềm năng về sản xuất và phát triển các mặt hàng thủ công mỹ nghệ và truyền thống với nguồn lao ựộng dồi dào và nguồn nguyên liệu tự nhiên sẵn có như: nông, lâm, khoáng sản ựể sản xuất nghề thủ công truyền thống. đặc biệt nhất là về khoáng sản, có nhiều loại phong phú từ khoáng sản quý hiếm (vàng, bạc, ựá quý) ựến khoáng sản dùng làm nguyên liệu: kim loại (nhôm, sắt, ựồng, chì, kẽm...), phi kim loại (ựôlômắt, ựiatômắt, cao lanh, fenspat...). Ngoài ra, Kon Tum có vị trắ ựịa lý khá ựặc biệt, tỉnh tiếp giáp với các nước bạn Lào, Campuchia, nằm trên trục hành lang đông - Tây của khu vực đông Nam Á.

Tất cả những yếu tố này góp phần thúc ựẩy quá trình khôi phục ngành nghề truyền thống nói chung và ngành nghề thủ công mỹ nghệ của người

ựồng bào dân tộc trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum nói riêng một cách nhanh chóng và bền vững, gìn giữ nét văn hóa truyền thống ựậm ựà bản sắc dân tộc trong từng ựường nét hoa văn của sản phẩm.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh kon tum (Trang 72 - 73)