7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3.3. Yếu tố thuộc về chắnh quyền ựịa phương, chắnh sách và pháp luật
- đối với chắnh quyền ựịa phương tỉnh
Việc xác ựịnh vị trắ ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ của ựịa phương
ựóng vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của nhóm ngành nghề này. Việc xác ựịnh cho ngành nghề TCMN của ựịa phương một chỗ ựứng rõ ràng, giúp cho chắnh quyền ựịa phương, cơ sở kinh doanh và người dân dễ dàng ựịnh rõ
ựược vị trắ, vai trò của mình trong chuỗi ngành nghề này. Có chiến lược, phương hướng phát triển phù hợp và ựạt ựược hiệu quả cao nhất.
- Chắnh sách và pháp luật nhà nước
Các làng nghề TCTT, TCMN, cũng như nhiều ngành nghề khác, bao giờ cũng hoạt ựộng trong một môi trường thể chế. Nói cách khác, chắnh sách và pháp luật của nhà nước luôn luôn tác ựộng trực tiếp ựến hoạt ựộng sản
xuất, kinh doanh và sự phát triển bền vững ở các làng nghề. để có thể giúp các sản phẩm ngành nghề TCMN Việt Nam duy trì ựược vị trắ trọng tâm trong quá trình bảo tồn bản sắc dân tộc trong tương lai, cần có một quan ựiểm thống nhất về ựịnh hướng phát triển, phối hợp giữa nhiều bên liên quan. đây chắnh là vai trò cơ bản của chắnh phủ. Các sản phẩm ngành nghề TCMN ựang thay
ựổi nhanh chóng cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường. Những thay ựổi ựó ựã tạo ra nhiều yếu tố thuận lợi cũng như khó khăn, vắ dụ
như tăng kim ngạch xuất khẩu, mai một giá trị truyền thống, thiếu lực lượng kế tục, những vấn ựề về môi trường... Vai trò của chắnh phủ là hỗ trợ cải thiện tắnh cạnh tranh giúp ựỡ các bên có liên quan trực tiếp tới sản xuất thủ công, cải thiện ựiều kiện về xã hội, văn hoá, môi trường cũng như những vấn ựề
khác ựể ngành nghề thủ công có thể phát triển một cách bền vững.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1 tác giả ựã hệ thống hoá một số vấn ựề lý luận cơ bản về phát triển sản phẩm nói chung và phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ
nói riêng. Giúp người ựọc tìm hiểu các lý thuyết liên quan ựến khái niệm, ựặc
ựiểm, các yếu tố cấu thành của sản phẩm nói chung và sản phẩm thủ công mỹ
nghệ nói riêng; quan ựiểm, nội dung và các yếu tố của phát triển sản phẩm thủ
công mỹ nghệ. Ngoài ra, trong chương 1 còn ựề cập ựến khái niệm về mô hình kinh doanh sản phẩm thủ công mỹ nghệ và các yếu tố cơ bản của mô hình kinh doanh sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Dựa trên những nền tảng cơ sở
lý luận này, nghiên cứu sẽ làm căn cứựể phân tắch thực trạng và ựề ra các giải pháp nhằm phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của người ựồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum trong chương 2 và chương 3.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA đỒNG BÀO DÂN TỘC TỈNH KON TUM 2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH KON TUM
2.1.1. điều kiện tự nhiên, vị trắ ựịa lý
Kon Tum là tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới nằm ở cực bắc Tây Nguyên, có tổng diện tắch tự nhiên khoảng 10.000 km2. Phắa bắc giáp tỉnh Quảng Nam (142 km), phắa nam giáp tỉnh Gia Lai (203 km), phắa ựông giáp tỉnh Quảng Ngãi (74 km), phắa tây giáp tỉnh Attapư của nước CHDCND Lào (142,4 km) và tỉnh Ratanakiri của Vương quốc Campuchia (138,3 km). Nằm ở
ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Cam Pu Chia, tỉnh Kon Tum có vị trắ chiến lược quan trọng về an ninh quốc phòng và hợp tác phát triển kinh tế với các tỉnh Nam Lào, đông Bắc Thái Lan... Kon Tum là một trong 13 tỉnh thuộc khu vực "Tam giác phát triển" Việt Nam - Lào - Campuchia, có vị trắ thuận lợi trong việc giao thương kinh tế với các tỉnh Tây Nguyên, Duyên Hải Miền trung và các tỉnh Nam Lào, đông Bắc Thái Lan thông qua các quốc lộ như: đường Hồ Chắ Minh (quốc lộ 14), quốc lộ 24, 40 và qua cửa khẩu quốc tế Bờ Y.
địa hình Kon Tum chủ yếu là ựồi núi, chiếm khoảng 2/5 diện tắch toàn tỉnh, bao gồm những ựồi núi liền dải có ựộ dốc 150 trở lên. địa hình núi cao liền dải phân bố chủ yếu ở phắa Bắc - Tây Bắc chạy sang phắa đông tỉnh Kon Tum, ựa dạng với gò ựồi, núi, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau khá phức tạp, tạo ra những cảnh quan phong phú, ựa dạng. đây là ựiều kiện thuận lợi cho tỉnh Kon Tum có thể phát triển các ngành công nghiệp chế biến, tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có của ựịa phương như các ngành nghề thủ công truyền thống, thủ công mỹ nghệ của tỉnh.
Kon Tum có 9 huyện và 1 thành phố với 102 xã, phường, thị trấn, trong
ựó có 13 xã biên giới (05 xã giáp với Vương quốc Cam pu chia; 8 xã giáp với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào).
Bảng 2.1. Dân số trung bình phân theo quận huyện của Kon Tum
đơn vị hành chắnh cấp Huyện thành phố Kon Tum Huyện đắk Glei Huyện đắk Hà Huyện đắk Tô Huyện Ia H'Drai Huyện Kon Plông Huyện Kon Rẫy Huyện Ngọc Hồi Huyện Sa Thầy Huyện Tu Mơ Rông Dân số (người) 2014 157.420 42.842 67.326 42.358 11.644 24.134 24.606 49.006 51.868 24.655 Sốựơn vị hành chắnh 10 phường, 11 xã 11 xã, 1 thị trấn 1 thị trấn, 10 xã 1 thị trấn, 8 xã 3 xã 1 thị trấn , 9 xã 1 thị trấn, 6 xã 7 xã và 1 thị trấn 10 xã và 1 thị trấn 11 xã Năm thành lập 2009 1975 1994 1975 2015 1975 2002 1994 1975 2005
(Nguồn: Niêm giám thống kê 2015 tỉnh Kon Tum)
Khắ hậu tỉnh Kon Tum thuộc vùng có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa cao nguyên với 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, chiếm trên 80% lượng mưa cả năm, bình quân khoảng 300-400mm/tháng, với cường ựộ lớn tập trung vào khoảng tháng 7 và 8. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau,
ựộ ẩm giảm khá mạnh khoảng dưới 80%, có gió ựông bắc thổi mạnh gây nên tình trạng khô hạn, thiếu nước cho sản xuất.
Ngoài ra, Kon Tum còn có một số tiểu vùng khắ hậu khác như khu vực Ngọc Linh, Măng đen... Sự ựa dạng về khắ hậu của Kon Tum thắch hợp cho phát triển các loại cây trồng phong phú và triển khai các dịch vụ du lịch, nghỉ
Bảng 2.2. Diễn biến khắ hậu Kon Tum qua các năm đơn vị 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nhiệt ựộ bình quân năm oC 22,9 24,9 23,9 24,8 24,3 24,6 24,8 độẩm % 82,4 75,3 75,5 75,8 74,9 74,0 73,0 Lượng mưa bình quân năm mm 2126,0 1528,5 2525,1 1934,6 2263,1 2768,1 1551,8 Số giờ nắng bình quân giờ 2453 2560 2352 2484 2339 2536 2667
(Nguồn: Niên giám thống kê Kon Tum 2009-2015)
đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên của Kon Tum vừa có ựiểm thuận lợi cho ngành nghề TCMN phát triển do tắnh phong phú về các nguồn nguyên vật liệu dùng cho sản xuất từ các loại thực vật, ựộng vật, cây cỏ từ nguồn tài nguyên rừng, các nguồn tài nguyên ựất, ựá từ vùng trung du miền núiẦ Nhưng lại có nhiều bất lợi trong sản xuất, kinh doanh do ựiều kiện thời tiết khắc nghiệt như
mưa thì gây lũ quét sạt lởựất, mùa khô thì gây hạn nặng.
2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội
+ Tăng trưởng GDP bình quân ựầu người
GDP bình quân ựầu người/tháng của tỉnh Kon Tum tăng liên tục từ năm 2009 ựến 2014. So với năm 2009 thì ựến năm 2014 GDP của tỉnh ựã tăng 57,1%. Trong ựó, thu nhập bình quân ựầu người hàng tháng cũng khác nhau giữa các khu vực nhà nước, ngoài nhà nước và ựầu tư nước ngoài. Khu vực có vốn ựầu tư nước ngoài mang lại thu nhập cao hơn so với hai khu vực còn lại
và tăng lên một cách ựáng kể từ năm 2009 ựến 2014 tốc ựộ tăng trưởng ựạt
ựến 105 %.
Tuy tốc ựộ tăng trưởng những năm gần ựây tỏ ra khá khả quan, song có thể nói nền kinh tế của tỉnh ựang ựứng trước nhiều vấn ựề cần giải quyết, ựó là chất lượng tăng trưởng chưa cao, mức sống của người dân còn thấp hơn so với các tỉnh lân cận.
Bảng 2.3. Thu nhập bình quân ựầu người hàng tháng của tỉnh Kon Tum
Chia ra Tổng số Nhà nước Ngoài Nhà nước đầu tư nước ngoài Nghìn ựồng 2009 2,623 2,546 2,554 3,426 2010 2,764 2,715 3,264 3,424 2011 3,368 3,182 3,451 6,444 2012 3,733 3,780 3,610 6,886 2013 3,953 3,896 3,775 6,990 2014 4,120 3,945 3,780 7,005 2015 4,215 4,089 3,876 7,155
(Nguồn: Niên giám thống kê Kon Tum 2015)
điều này thể hiện hiệu quả hoạt ựộng ựầu tư, phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Kon Tum còn thấp so với các tỉnh Tây Nguyên và các khu vực khác trong cả nước. Trước thực trạng này ựòi hỏi chắnh quyền tỉnh Kon Tum phải có biện pháp ựẩy mạnh phát triển kinh tế ựịa phương, tận dụng các lợi thế về
vùng, nguyên vật liệu, ựiều kiện tự nhiên, dân cư... của tỉnh ựể phát huy các ngành kinh tế liên quan ựể nâng cao mức sống cho người dân.
+ Về cơ cấu kinh tế
theo hướng tắch cực, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, cụ thể tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản giảm từ
33,19% năm 2010 xuống còn 30,49% năm 2014, trong khi tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng tăng từ 36,95% năm 2010 lên 37,03% năm 2014 và tỷ
trọng ngành thương mại dịch vụ tăng từ 29,86% năm 2010 lên 32,47% năm 2014. Tuy nhiên, bước chuyển dịch vẫn còn diễn ra rất chậm chạp và chưa thể
hiện ựược sự vượt trội của các ngành có thế mạnh của tỉnh.
Bảng 2.4. Cơ cấu kinh tế phân theo khu vực kinh tế
Cơ cấu phân kinh tế 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Tổng số (%) 100 100 100 100 100 101
Nông, lâm nghiệp và thủy sản 29,33 33,38 32,45 31,21 30,56 30,17 CN và xây dựng, trong ựó: 18,80 20,08 21,32 22,45 22,55 23,19 - Công nghiệp 9,28 10,49 10,38 11,11 10,76 10,99 - Xây dựng 9,52 9,59 10,94 11,34 11,79 12,2 Thương mại, dịch vụ 45,03 38,79 38,21 38,59 39,17 39,08 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 6,84 7,75 8,02 7,75 7,72 7,56 Trong nội bộ từng ngành cũng có sự chuyển dịch tắch cực, nông nghiệp chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá trên cơ sở
khai thác lợi thế của từng vùng sinh thái trong tỉnh; công nghiệp tăng tỷ lệ
công nghiệp chế biến so với công nghiệp khai thác; dịch vụ hàng hoá ngày càng ựa dạng, ựáp ứng ựược nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Thương nghiệp quốc doanh ựược sắp xếp lại ựảm bảo vai trò tạo nguồn hàng bán buôn, tham gia kinh doanh bán lẻ một số mặt hàng thiết yếu ựảm bảo cho
ựồng bào các dân tộc, nhất là những vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, gồm cả các mặt hàng theo cơ chế hỗ trợ, cấp không. Các thành phần kinh tế khác trong thương mại cũng phát triển khá mạnh, tăng nhanh về số lượng, quy mô hoạt ựộng, góp phần tắch cực vào phát triển kinh tế thị trường ở cả thành thị, vùng nông thôn miền núi.
Vị trắ các thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng khu vực kinh tế ngoài Nhà nước và giảm dần khu vực kinh tế Nhà nước. điều này chứng tỏ ngày càng huy ựộng ựược nhiều nguồn lực từ các thành phần ngoài quốc doanh vào phát triển kinh tế; hiệu quả của cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước ngày càng rõ và ựược khẳng ựịnh.
Bảng 2.5. Cơ cấu tổng sản phẩm theo thành phần kinh tế đVT: % Thành phần kinh tế 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số 100 100 100 100 100 100 1. Kinh tế Nhà nước 27,47 28,37 26,84 27,99 27,10 27,26 2. Kinh tế ngoài Nhà nước 65,38 63,88 65,14 64,26 65,18 65,18 Kinh tế tập thể 0,22 0,27 0,23 0,21 0,20 0,2
Kinh tế tư nhân 17,03 18,18 19,09 18,75 18,94 18,94
Kinh tế cá thể 48,13 45,43 45,82 45,3 46,04 46,04
3. Khu vực có vốn đTNN 0,31 0 0 0 0 0
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2015)
Cơ cấu thành phần kinh tế có xu hướng không thay ựổi nhiều trong giai
ựoạn 2010 - 2014. Năm 2014 tỷ trọng thành phần kinh tế nhà nước là 33,58%; kinh tế ngoài nhà nước 66,42%, trong ựó, kinh tế tập thể 0,28%, kinh tế tư
nước ngoài ựầu tư vào tỉnh Kon Tum hầu như không có ựược khả quan trong 5 năm qua.
Cơ cấu kinh tế của Kon Tum hiện ựang phát triển theo hướng công nghiệp Ờ thương mại, dịch vụ - nông, lâm, thủy sản. Tuy nhiên, sự phát triển vẫn chưa thực sự rõ ràng, tỷ trọng giữa các ngành vẫn còn ở mức tương ựối bằng nhau. Nền kinh tế của Kon Tum chịu nhiều ảnh hưởng của sự biến ựộng của thị trường thế giới ựối với các sản phẩm nông, lâm nghiệp vốn là thế
mạnh của tỉnh như cà phê, cao su, khoai mìẦ và một số cây công nghiệp khác.
2.1.3. đồng bào dân tộc trên ựịa bàn tỉnh
Kon Tum là một tỉnh miền núi nằm ở Bắc Tây Nguyên, ựược thành lập lại năm 1991, với tổng diện tắch tự nhiên 9.690,5 km2, dân số gần 50 vạn người, trong ựó dân tộc thiểu số chiếm gần 54%, với hơn 22 thành phần dân tộc trong ựó có 6 tộc người tại chỗ: Xơđăng, Bah Nar, Gia Rai, Giẻ - Triêng, BỖRâu và Rơ Măm, là tỉnh có số dân và mật ựộ dân số thấp, mỗi dân tộc ở
Kon Tum ựều có những bản sắc văn hóa riêng rất phong phú và ựa dạng. Với tỉnh Kon Tum ta có thể thấy ựịa bàn cư trú của các tộc người tại chỗở mỗi khu vực như sau: Dân tộc Xơ đăng: chiếm 24,34% ; Dân tộc Bah Nar: Ở Kon Tum chiếm 12,47%; Dân tộc Gia Rai: Chiếm 4,78 %; Dân tộc Giẻ -Triêng chiếm 7,35%; Dân tộc BỖRâu chiếm 0,09%; Dân tộc Rơ Măm chiếm 0,1%;
Nhìn chung, ựồng bào dân tộc thiểu số trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum có kết cấu phức tạp, cư trú theo từng lãnh thổ, có quá trình phát triển không ựồng nhất, ựã dạng về ngôn ngữ, tâm lý, phong tục, tập quán, tắn ngưỡng, văn hóa nghệ thuậtẦ
Bảng 2.6. Dân số các dân tộc trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum đVT: người Dân số (người) Kinh Xơ đăng Bana Ghẻ
triêng Gia rai Brâu Rơ mân Dân tộc khác Người 229.710 119.374 61.165 36.064 23.450 446 513 19.716 % 46,84 24,34 12,47 7,35 4,78 0,09 0,10 4,02
(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2015)
Hầu hết mỗi dân tộc trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum ựều còn lưu giữ một số
nghề truyền thống mang bản sắc ựặc trưng cho dân tộc mình như: nghề dệt thổ cẩm, may thêu, ựan lát mây tre, làm rượu cần, làm gốmẦ Tuy nhiên, dưới tác ựộng của nền kinh tế thị trường, sự gia nhập của các nền văn hóa bên ngoài, sự phát triển mở rộng giao thương về kinh tế với các vùng khác trong nước và khu vực, cùng với sự ựa dạng và tiện ắch của sản phẩm công nghiệp.
Từ khi có chắnh sách khuyến khắch phát triển ngành nghề nông thôn thôn theo Quyết ựịnh 132/2000/Qđ-TTg của thủ tướng chắnh phủ về một số
chắnh sách phát triển ngành nghề nông thôn, Nghị ựịnh 134/2004/Nđ-CP của chắnh phủ về khuyến khắch phát triển công nghiệp nông thônẦthì một số
ngành nghề truyền thống nông thôn ựược khôi phục, phát triển như: nghề dệt thổ cẩm, ựan lát mây tre, làm rượu cần v.vẦvà một số nghề mới ựược du nhập như: ựồ gỗ cao cấp, chế biến thực phẩm (làm bánh, giò, chảẦ). Tuy nhiên vẫn chưa ựạt ựược sự kỳ vọng mong muốn và chưa thực sự mang lại hiệu quả cao trong phát triển kinh tế xã hội, cải thiện ựời sống cho ựồng bào dân tộc thiểu số nơi ựây.
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
TRÊN đỊA BÀN TỈNH
2.2.1. Khái quát sự phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ của Tỉnh Kon Tum Tỉnh Kon Tum
Là một tỉnh nằm ở vị trắ giao nhau với ba nước đông Dương, giáp với các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Gia Lai, có cửa khẩu quốc tế Bờ Y, có các tuyến ựường giao thông quan trọng như ựường Hồ Chắ Minh, ựường xuyên Á, ựường 24 ựi ựến các tỉnh miền Trung, miền Nam và cả nước, ựường 14B nối với cảng biển đà Nẵng, ựã tạo ựiều kiện cho sự phát triển kinh tế,