7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.5. Môi trường và các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển sản phẩm thủ
thủ công mỹ nghệ của ựồng bào dân tộc
a. định hướng và chắnh sách của chắnh quyền tỉnh
Nhằm thực hiện chủ trương chắnh sách của Trung ương, xuất phát từ
tình hình thực tế của ựịa phương, tỉnh Kon Tum ựã ựề ra nhiều chắnh sách ựể
hỗ trợ, tạo ựiều kiện thuận lợi cho hoạt ựộng sản xuất của các ngành nghề
nông thôn trong ựó có ngành thủ công mỹ nghệ của ựồng bào dân tộc thiểu số,
ựể ựạt tới mục tiêu phát triển kinh tế theo 3 phương hướng cơ bản mà chắnh quyền ựịa phương và tỉnh Kon Tum hướng ựến ựó là:
- Một là, ựẩy mạnh việc chuyển ựổi cơ cấu ngành nghề trong nông thôn, theo hướng khôi phục và phát triển các ngành nghề thủ công mỹ nghệ
truyền thống, gắn với hình thành các nghề mới phục vụ cho tiến trình phát triển công nghiệp nông thôn.
- Hai là, củng cố và phát triển các làng nghề, ựi ựôi với giải quyết tốt các vấn ựề về hạ tầng, môi trường và ựời sống của cộng ựồng dân cư làng nghề, tạo ựiều kiện thu hút dịch chuyển lao ựộng trong nông nghiệp.
- Ba là, lựa chọn nghề, làng nghề sản phẩm có lợi thế ựể tập trung cơ
khắ hóa, nâng cao chất lượng, ựa dạng hóa mẫu mã, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường và hướng tới xuất khẩu.
Theo ựó ựể ựạt ựược mục tiêu, phương hướng trên chắnh quyền tỉnh ựã
- Quyết ựịnh 941/Qđ-UBND ngày 22/8/2006 của UBND tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt ựề án "Khôi phục, phát triển và xây dựng làng nghề
thủ công truyền thống, ựầu tư xây dựng khu sản xuất tập trung theo từng ngành nghề giai ựoạn 2006 - 2010 tắnh ựến năm 2015". đề án chú trọng ựến nghề và làng nghề truyền thống và ựược ban hành ngay sau khi có Nghị ựịnh 66/2006/Nđ-CP ngày 07/07/2006 của Chắnh phủ về phát triển ngành nghề
nông thôn.
- Quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giai ựoạn 2005-2010 có tắnh ựến năm 2015.
- Quyết ựịnh số 91/Qđ-UBND ngày 17/12/2004 của UBND tỉnh Kon Tum về chắnh sách khuyến công áp dụng trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum.
- Quyết ựịnh 54/Qđ-UBND ngày 13/1/2011 của UBND tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt Quy hoạch "Tổng thể phát triển ngành công thương tỉnh Kon Tum giai ựoạn 2011 - 2020 và ựịnh hướng 2025" Quy hoạch này chú trọng ựến các cụm CN-TTCN, làng nghề TTCN.
- Quyết ựịnh số 338/Qđ-UBND ngày 18/4/2012 của UBND tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt các ựề án khuyến công ựịa phương 2012 (ựợt 1) với tổng kinh phắ hỗ trợ 220 triệu ựồng.
- Ngoài ra, những năm qua, tỉnh Kon Tum còn thực hiện những chương trình, hoạt ựộng nhằm ổn ựịnh phát triển các ngành nghề như:
+ Tổ chức di dời, xây dựng hạ tầng và sắp xếp lại 2 cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất gạch ngói, các cơ sở ngành nghề nông thôn trên
ựịa bàn các huyện và thành phố ra khỏi khu dân cư, khu ựô thị. Hoạt ựộng di dời này ựược hỗ trợ từ nguồn ngân sách ựịa phương kinh phắ di dời 2 triệu
ựồng/cơ sở.
+ Hướng dẫn ựịa phương lập hồ sơ, tranh thủ nguồn hỗ trợ từ Trung
quyết 25/2008/Qđ-TTg, ngày 05 tháng 2/2008 của Thủ tướng Chắnh phủ về
việc ban hành một số cơ chế, chắnh sách hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội ựối với các tỉnh vùng Tây Nguyên.
+ đối với các xã nghèo (trong và ngoài chương trình 135), vùng ựồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa ựược vay vốn ưu ựãi, hỗ trợ lãi xuất vốn vay
ưu ựãi, hỗ trợ lãi xuất vốn vay ựể sản xuất nguyên liệu ựặc thù cho các ngành nghề thủ công, cơ sở sản xuất ngành nghề nông thôn ựược tạo ựiều kiện thuận lợi vay vốn tắn dụng ựể mở rộng sản xuất.
+ Các dự án có nội dung ựầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật ựể tập trung phát triển cơ sở (cụm cơ sở) ngành nghề nông thôn theo hướng quy hoạch của
ựịa phương, ựược ngân sách Nhà nước cấp vốn ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo quy ựịnh hiện hành về xây dựng các khu, cụm công nghiệp ựịa phương.
+ Hỗ trợ từ nguồn quỹ khuyến công của tỉnh cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mới chuyển ựổi công nghệ, ựào tạo nghề, truyền nghề.
+ Hỗ trợ một phần từ ngân sách Nhà nước cho ựầu tư xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề trên, có sự tham gia của các cơ sở sản xuất ngành nghề
tại khu vực hưởng lợi dự án.
+ Hỗ trợ xúc tiến thương mại bao gồm tào tạo kiến thức, tham quan, khảo sát thị trường, tham gia hội chợ, triễn lãm...
+ Ban hành tiêu chắ làng nghề, chắnh sách phát triển làng nghề, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, chương trình ựầu tư cơ sở hạ tầng làng nghề, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Tỉnh Kon Tum cũng ựã có ựề án thắ ựiểm hỗ trợ, khuyến khắch người dân ựịa phương khôi phục một số làng nghề truyền thống ựể phục vụ du khách, nâng cao ựời sống cộng ựồng như: Dệt thổ cẩm ở làng Plei Tơ Nghia, làng Kon Klor; ựan lát mây tre ựồ thủ công mỹ nghệ ở làng Kon KỖTuẦ Và lúc công việc bắt ựầu ựược triển khai, có rất nhiều chị em trong làng ựã vui
vẻ, hồ hởi tham gia và hy vọng rất nhiều những sản phẩm của mình trong tương lai ựược du khách ựón nhận.
b. Cơ hội thị trường cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ của ựồng bào
Kon Tum có vị trắ ựịa lý khá ựặc biệt, tỉnh tiếp giáp với các nước bạn Lào, Campuchia, nằm trên trục hành lang đông - Tây của khu vực đông Nam Á. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể hàng thủ công mỹ nghệ của người ựồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum tiếp cận ựược các thị trường trong nước và các nước trong khu vực.
Bên cạnh ựó, có một số yếu tố mà sản phẩm công nghiệp chưa thể thay thế cho sản phẩm thủ công truyền thống nói chung và sản phẩm thủ công mỹ
nghệ nói riêng ựó là các sản phẩm thủ công thường mang ựậm nét văn hóa dân tộc, một số sản phẩm sử dụng từ nguồn nguyên liệu thiên nhiên; khi sử
dụng không gây ảnh hưởng ựến môi trường, sử dụng sản phẩm còn cho người dùng một tầm hiểu biết về văn hóa ựặc thù của mỗi một dân tộc của Việt Nam. Do vậy ựể ựảm bảo cho các nghề thủ công hoạt ựộng bền vững và phù hợp với xu thế chung cần phải có ựịnh hướng phát triển loại nghề nào và xác
ựịnh quy mô sản xuất và bước ựi cho từng loại hình, trong quá trình tổ chức sản xuất cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm giữ nét ựộc ựáo, tinh tế và giàu bản sắc văn hoá dân tộc, ựồng thời làm tốt công tác xúc tiến thương mại và quảng bá sản phẩm.
c. Nguồn lực phát triển sản phẩm
Kon Tum hiện có trên 22 dân tộc anh em sinh sống: Kinh, Xơđăng, Ba Na, Giẻ Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Mâm và một số dân tộc khác... Mỗi dân tộc ựều còn lưu giữ một số nghề truyền thống mang bản sắc ựặc trưng riêng. Một tỉnh ựược ựánh giá là có nhiều tiềm năng về sản xuất và phát triển các mặt hàng thủ công mỹ nghệ với nguồn nguyên liệu tự nhiên sẵn có và nguồn lao ựộng dồi dào.
Gắn với sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ của người ựồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh Kon Tum có lợi thế và tiềm năng lớn về các yếu tố liên quan
ựến:
- Thị trường tiêu thụ: Kon Tum có vị trắ ựịa lý khá ựặc biệt, tỉnh tiếp giáp với các nước bạn Lào, Campuchia, nằm trên trục hành lang đông - Tây của khu vực đông Nam Á. đây là ựiều kiện thuận lợi ựể tiếp cận ựược các thị
trường trong nước và các nước trong khu vực.
- Khả năng cung cấp nguyên vật liệu tại chỗ: nông, lâm, khoáng sản ựể
sản xuất nghề thủ công truyền thống. Về lâm sản, là một tỉnh có ựộ che phủ
rừng lớn nhất nước (733.376 ha), thuộc dạng rừng nhiệt ựới ựa dạng nhiều chủng loài thực vật, trong ựó có nguồn tre nứa, song mây, dược liệu khá phong phú. Về nông nghiệp, có quỹựất sản xuất nông nghiệp khá lớn khoảng 308.555 ha, ựặc ựiểm thổ nhưỡng cũng như khắ hậu phù hợp sản xuất nhiều loại cây lương thực, hoa quả... là ựiều kiện ựể hình thành nhiều nghề chế biến thủ công.
- Lực lượng lao ựộng tham gia nghề: với một tỉnh có hơn 22 dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc lưu dữ một nét văn hóa truyền thống ựiển hình, ựược thể hiện thông qua các sản phẩm thủ công truyền thống ựiển hình, ựậm ựà bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc anh em. Nếu chắnh quyền ựịa phương tỉnh có
ựược những ựịnh hướng, chắnh sách phát triển ựúng ựắn, phù hợp với xu hướng thị trường và người tiêu dùng thì có thể khôi phục và gìn giữ ựược các nét văn hóa truyền thống này và thu hút ựược ựông ựảo lực lượng lao ựộng dồi dào là người ựồng bào dân tộc tham gia vào nghề.
- Chi phắ thấp: chi phắ cơ bản liên quan ựến sản xuất hàng thủ công mỹ
nghệ gồm hai nhóm cơ bản. đó là chi phắ liên quan ựến con người và chi phắ liên quan ựến nguyên vật liệu. Cả hai loại chi phắ này ựều ựược tận dụng từ
bản ựể sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ của người ựồng bào dân tộc trên
ựịa bàn tỉnh là một lợi thế so với các sản phẩm cùng loại ở các vùng miền khác.
d. Các rào cản trong quá trình phát triển
Rào càn cho sự phát triển nhóm ngành thủ công mỹ nghệ của ựồng bào dân tộc trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum ựến từ rào cản chung của ngành thủ công mỹ nghệ của Việt Nam ựó là thiếu tìm hiểu thị trường, sáng tạo, sản xuất nhỏ
lẻ ựang là những rào cản ựối với ngành TCMN của Việt Nam nói chung và của các ựồng bào dân tộc trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum nói riêng.
Do còn mang tắnh chất thủ công lại chưa ựược ựào tạo nghề một cách kỹ lưỡng nên chất lượng, mẫu mã hầu hết các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống trên ựịa bàn tỉnh Kon Tum chưa cao; chưa có sự kết hợp giữa yếu tố truyền thống với thiết kế mẫu mã cho phù hợp thị hiếu của người tiêu dùng. Nhìn chung, việc sản xuất nghề truyền thống chỉ ựược duy trì ở góc ựộ
hộ gia ựình hoặc nhóm hộ, rất phân tán, mang tắnh tự phát, chưa ựược tổ chức theo quy hoạch và ựịnh hướng phát triển. đại ựa số các nghề còn mang tắnh tự
cung, tự cấp, phục vụ cho gia ựình hoặc lễ hội truyền thống ở thôn (làng), chưa phát huy ựược giá trị kinh tế, chưa coi trọng giá trị của nghề truyền thống. Với người dân, hầu như chỉ xem các ngành nghề này như những nghề
phụ nhằm cải thiện ựời sống, tăng thêm thu nhập vào những lúc nông nhàn, rất ắt người tạo ra sản phẩm hàng hoá ựể kinh doanh xuất khẩu do ựầu ra không có nhiều.