Những quan ựiểm phát triển

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh kon tum (Trang 95 - 96)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.1. Những quan ựiểm phát triển

Phát triển ngành nghề TCMN là một giải pháp hữu hiệu nhằm tạo cơ

hội việc làm cho người dân ở khu vực nông thôn, miền núi. Theo chắnh sách phát triển của Việt Nam, quá trình công nghiệp hóa nông thôn cần tập trung vào phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ bao gồm: phát triển ngành nghề nông thôn, các ngành nghề thu hút nhiều lao ựộng hoặc các ngành nghề

sử dụng nguyên liệu ựịa phương.

Từ ựó, ựể phát triển ngành nghề TCMN của người ựồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum, trước hết cần phối hợp với chiến lược phát triển ngành nghề

TCMN ở tầm quốc gia, quá trình phát triển này phải ựặt trong mối quan hệ

với nhiều ngành, nghĩa là không chỉ giới hạn trong lĩnh vực kinh tế mà cả văn hoá, xã hội và môi trường. đồng thời phải xác ựịnh những mục tiêu cụ thể

phù hợp với tình hình thực tiễn và ựặc thù của ựịa phương.

Mục tiêu tổng thể trong tương lai của phát triển ngành nghề TCMN cần

ựược xác ựịnh là:

- Thiết lập cơ chế bảo tồn các giá trị truyền thống một cách phù hợp; - Cải tiến hệ thống phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ;

- Thiết lập một hệ thống sản xuất cạnh tranh và bền vững;

- Tăng cường hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực của làng nghề TCMN; - Phát triển cơ sở hạ tầng hỗ trợ.

Mô hình cấu trúc của ngành thủ công mỹ nghệ của Việt Nam cho thấy,

của nhà nước từ hệ thống chắnh sách quản lý cho ựến việc ựầu tư cơ sở hạ

tầng...

Hình 3.1. Cu trúc ca ngành th công m ngh Vit Nam

(Nguồn: ựoàn nghiên cứu JIKA)

đối với vấn ựề thể chế, cần thiết phải xây dựng hệ thống pháp lý sao cho có thể sử dụng như là những văn bản hướng dẫn cụ thể ựể phát triển ngành nghề. Cần thiết lập cơ chế quản lý các chắnh sách ngành nghề một cách thống nhất. Xác ựịnh rõ vai trò của các cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm về

việc thúc ựẩy và phát triển ngành nghề TCMN. Các cơ quan quản lý Nhà nước cần xác ựịnh rõ vai trò và trách nhiệm của mình, xây dựng các chắnh sách hỗ trợ các hoạt ựộng của khu vực tư nhân trong khi vẫn ựảm bảo ựược các mục tiêu trước mắt và lâu dài trong kế hoạch phát triển của Nhà nước.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ của đồng bào dân tộc tỉnh kon tum (Trang 95 - 96)