Các chính sách của nhà nước đối với phát triển cây cao su

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây cao su huyện chư păh, tỉnh gia lai (Trang 40 - 44)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY

1.3.4. Các chính sách của nhà nước đối với phát triển cây cao su

a. Chính sách về đất đai

Chính phủ đã đưa ra các quyết sách đổi mới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất cao su như chính sách giao đất, giao rừng, đồn

điền, đổi thửa, điều này tạo đà cho sự phát triển cây cao su một cách vững chắc và lâu dài.

Luật đất đai và Luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 2013 trong đó quy định rõ quyền của người sử dụng đất, quy định về mức hạn điền; Chính sách giao khốn đất được quy định trong Nghị định 01/CP, ngày 04/01/1995 và Nghị định 135/2005/NĐ-CP, ngày 08/11/2005 của Chính phủ; Quyết định 750/QĐ-TTg ngày 3/6/2009 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020; Chính sách về miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp được quy định tại Nghị quyết 55/2010/QH12; Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;Thông tư 29/2014/TT-BTNMT về Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất ; Thông báo số 243/TTg-KTN của Thủ

tướng chính phủ ngày 5/2/2016 Về việc miễn tiền thuê đất đối với diện tích trồng cây cao su tái canh trong thời gian kiết thiết cơ bản.

b. Chính sách về lao động

Lao động là hoạt động có mục đích của con người thơng qua cơng cụ lao động tác động lên đối tượng lao động. Tuy nhiên, lao động của các nơng hộ có đơng về số lượng nhưng về cơ bản vẫn là lao động thủ cơng, năng suất lao động thấp, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và kiến thức kinh doanh theo cơ chế thị trường còn hạn chế. Để phát triển sản xuất cây cao su yêu cầu trước mắt và lâu dài là phải bồi dưỡng một đội ngũ lao động có chất lượng cao phù hợp với tình hình mới.

c. Chính sách về vốn

trung hạn và dài hạn theo tinh thần Nghị định 14/CP ngày 02/03/1993 để phát triển sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp và kinh tế nông thôn với lãi suất thích hợp; Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thôn. Chủ trang trại cao su cũng được vay vốn với lãi suất ưu đãi theo tinh thần Nghị định số 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn.

Nhà nước đã thành lập các hệ thống ngân hàng từ trung ương đến địa phương, đặc biệt là hệ thống ngân hàng nơng nghiệp và ngân hàng chính sách để phục vụ cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp ngày càng tiến xa hơn và vững chắc.

d. Chính sách khoa học cơng nghệ

Khoa học - cơng nghệ phải thực sự góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái. Khoa học công nghệ đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Trong thời gian tới, để đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh, khoa học công nghệ sẽ tập trung vào giải quyết chương trình chuyển giao cơng nghệ mới, sản phẩm mới trong ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, nhằm tạo ra cho ngành cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh. Trong công nghiệp, công nghệ chế biến nông sản phẩm là mũi nhọn: tập trung nghiên cứu chuyển giao công nghệ ngành sản phẩm từ cao su, công nghệ chế biến hạt điều, cây ăn trái và nước giải khát... Đẩy nhanh nghiên cứu công nghệ sản xuất vật phẩm tiêu dùng.Từng bước nghiên cứu chuyển giao công nghệ tin học ứng dụng cho tỉnh.

Có chính sách thu hút lực lượng chuyên gia khoa học kỹ thuật giỏi trong tỉnh, ngoài tỉnh, kể cả Việt kiều và người nước ngồi tham gia cơng tác chuyển giao kiến thức, cơng nghệ.

Hình thành thị trường cơng nghệ với sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế nhằm tăng năng lực của mọi thành viên trong xã hội tham gia vào quá

trình đổi mới cơng nghệ, thực hiện xã hội hóa chuyển giao cơng nghệ.

Phát triển khoa học và công nghệ sẽ là khâu đột phát quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây cao su huyện chư păh, tỉnh gia lai (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)