Kết quả và đóng góp của cây cao su với phát triển kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây cao su huyện chư păh, tỉnh gia lai (Trang 74 - 76)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TẠI HUYỆN CHƯ PĂH

2.2.4. Kết quả và đóng góp của cây cao su với phát triển kinh tế-xã hộ

hội của huyện

- Kết quả:

năm, tổng sản lượng mủ cao su giai đoạn 2011-2015 của toàn huyện là 29.563 tấn mủ quy khơ. Năng suất bình qn là 1,45 tấn/ha. Giá trị sản xuất từ cây cao su mang lại khoảng 1.439 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu là 52,7 triệu USD góp phần nâng cao hiệu quả phát triển sản xuất cây cao su nói riêng và của huyện chư păh nói chung.

Bảng 2.14. Giá trị và kim ngạch xuất khẩu cao su của huyện Chư Păh

Chỉ tiêu Diện tích kinh doanh (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn mủ QK) Giá trị sản xuất (tỷ đồng) Kim ngạch xuất khẩu (Triệu USD) 2011 2.763 1,43 3.951 323,982 13,18 2012 3.813 1,23 4.690 304,850 12,90 2013 4.122 1,33 5.482 246,690 10,23 2014 4.722 1,6 7.687 295,950 9,05 2015 4.761 1,6 7.753 267,479 7,34 Tổng cộng 1,45 29.563 1.438,951 52,7

(Nguồn: phòng thống kê huyện Chư Păh)

- Đóng góp:

Diện tích phát triển cao su qua các năm trên địa bàn huyện tương đối ổn định, khơng có sự thay đổi nhiều về diện tích.Năm 2011 là 4.917 ha đến năm 2015 là 4.938 ha. Như vậy diện tích cao su chỉ tăng nhẹ là 21 ha. Tuy nhiên năng suất và sản lượng cao su tăng liên tục qua các năm. Năng suất năm 2011 là 1,43 tấn/ha thì 2015 là 1,6 tấn/ha. Đã nâng cao hiệu quả và giá trị trên đơn vị diện tích. Trong đó:

+Tỷ trọng GTSX của cao su/Tổng GTSX của huyện là 16,68% + Kim ngạch XK Cao su/Tổng KNXK của huyện là 19,25%

+ Số việc làm tạo ra khoảng 5.000 ngàn lao động.

+ Đóng góp vào tỷ lệ giảm nghèo năm 2015 là 11,86%, trung bình mỗi năm giảm từ 3-5%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm cịn 1,2%.

Đóng góp vào kế hoạch phủ xanh đất trống đồi núi trọc của huyện với tỷ lệ che phủ của rừng đạt 35,5% trong đó đóng góp của cây cao su chiếm diện tích đáng kể.

Việc phát triển cây cao su không những thay đổi dần phương thức sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số, mở ra hướng đi mới cho phát triển kinh tế – xã hội của huyện có hơn 55% là đồng bào dân tộc thiểu số mà cịn góp phần giữ vững tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây cao su huyện chư păh, tỉnh gia lai (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)