6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
1.2.4. Tổ chức bộ máy quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ,
công chức
Trên thực tế, có nhiều đơn vị, địa phƣơng không chấp hành hoặc cố tình không thực hiện theo các quy định của pháp luật về công tác QLNN về hoạt động ĐTBD CBCC. Vì vậy, để kịp thời ngăn ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật thì đòi hỏi công tác kiểm tra, đánh giá cần phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, có trọng tâm, trọng điểm.
Đối với các cơ quan quản lý, cơ quan chủ quản thì hoạt động kiểm tra, đánh giá nhằm mục đích đảm bảo bộ máy quản lý vận hành theo đúng quy định của pháp luật, tránh xảy ra hiện tƣợng lộng quyền, lạm quyền, không đúng thẩm quyền, tiêu cực, buông lỏng, quan liêu trong công tác quản lý; ngăn ngừa và xử lý kịp thời các sai phạm góp phần vào công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí.
Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐTBD CBCC đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, ở các cấp độ khác nhau.
Đối với Bộ Nội vụ, hàng năm các địa phƣơng, đơn vị cấp tỉnh phải báo cáo kết quả hoạt động ĐTBD CBCC gửi về Bộ Nội vụ.
Tiêu chí đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐTBD CBCC : Thứ nhất, kết quả việc thực hiện công tác ĐTBD có đảm bảo theo kế hoạch ĐTBD đã đề ra.
Thứ hai, cách thức, nội dung kiểm tra hoạt động ĐTBD CBCC có đảm bảo toàn diện.
1.2.4. Tổ chức bộ máy quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức công chức
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động ĐTBD CBCC là một hệ thống quản lý hoàn chỉnh về cơ cấu tổ chức, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của từng cơ quan, đơn vị trong hệ thống, đội ngũ chuyên viên tham mƣu đang hoạt động trong hệ thống nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra.
Theo đó Bộ Nội vụ là đầu mối phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan có liên quan tham mƣu, giúp Chính phủ quản lý và thực hiện QLNN theo thẩm quyền đƣợc giao về hoạt động ĐTBD CBCC trong phạm vi cả nƣớc. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng quản lý hoạt động ĐTBD CBCC trong phạm vi ngành và địa phƣơng. Căn cứ quy định của Nhà nƣớc: Bộ Nội vụ có nhiệm vụ, quyền hạn quản lý công tác đào tạo, bổi dƣờng nhƣ sau[5]:
- Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chế độ, chính sách về ĐTBD cán bộ, công chức, viên chức, trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền.
- Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣờng công chức trình cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc ban hành theo thẩm quyền; tổ chức hoặc hƣớng dẫn tổ chức thực hiện; theo dõi, tổng hợp kết quả đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức.
- Phân bổ kinh phí ĐTBD hàng năm và hƣớng dẫn các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thực hiện sau khi đƣợc Chính phủ phê duyệt.
- Quản lý chƣơng trinh đào tạo, bồi dƣờng.
- Tổ chức thẩm định, quyết định ban hành và hƣớng dần thực hiện chƣơng trinh, tài liệu đào tạo, bồi dƣờng công chức, viên chức.
thanh tra, kiểm tra hoạt động đào tạo, bồi dƣờng công chức; tổ chức các hoạt động thi đua, khen thƣởng trong đào tạo, bồi dƣờng công chức và các nhiệm vụ khác theo quy định của Nhà nƣớc.
Phối hợp với Bộ Nội vụ có Ban Tổ chức Trung ƣơng giúp quản lý các Bộ, ngành và địa phƣơng trong công tác ĐTBD CBCC. Dƣới địa phƣơng có Sở Nội vụ và Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Thành ủy ở cấp tỉnh và Phòng Nội vụ, Ban Tổ chức Huyện ủy, Thị ủy, Thành ủy ở cấp huyện.
QLNN về hoạt động ĐTBD CBCC mang tính vĩ mô nhƣng phải đƣợc thể hiện trên cơ sở nhu cầu của cơ quan, tổ chức mình về ĐTBD đội ngũ CBCC. Đây là cơ sở thực tiễn của QLNN nói chung, QLNN về hoạt động ĐTBD đội ngũ CBCC nói riêng. Hoạt động ĐTBD đội ngũ CBCC phải đƣợc thực hiện trên cơ sở nhu cầu thực tiễn của từng cơ quan, tổ chức có nhu cầu ĐTBD CBCC.
Vậy, hoạt động quản lý ĐTBD CBCC là hoạt động xuyên suốt từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.
Tiêu chí đánh giá: Cơ cấu, số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ CBCC trong tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về hoạt động ĐTBD CBCC có đảm bảo hiệu lực, hiệu quả.