Mục tiêu và định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh quảng nam (Trang 83 - 86)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.2. Mục tiêu và định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về

CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG NAM

3.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG NAM

3.1.1. Quan điểm hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức tỉnh Quảng Nam động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức tỉnh Quảng Nam

Thứ nhất, CBCC là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng. Công tác ĐTBD là giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm thực hiện chiến lƣợc cán bộ trong giai đoạn mới hiện nay.

Thứ hai, đầu tƣ cho ĐTBD CBCC là đầu tƣ cho phát triển; là nhiệm vụ quan trọng của các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền và các đoàn thể của tỉnh. ĐTBD phải theo quy hoạch, kế hoạch và chiến lƣợc công tác cán bộ trong từng giai đoạn; đồng thời gắn với sử dụng, đảm bảo đồng bộ, kế thừa và phát triển.

Thứ ba, công tác QLNN về hoạt động ĐTBD phải đƣợc thực hiện đồng bộ với đổi mới tuyển dụng, đánh giá, sử dụng và xây dựng chính sách đối với CBCC. Chính sách ĐTBD phải tạo ra động lực kích thích CBCC tham gia học tập, khuyến khích CBCC không ngừng học tập nâng cao năng lực công tác.

3.1.2. Mục tiêu và định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức tỉnh Quảng Nam nƣớc về hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức tỉnh Quảng Nam

Theo Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 12/8/2016 của Tỉnh ủy thì các mục tiêu trong công tác ĐTBD CBCC tỉnh Quảng Nam cần đạt đƣợc trong

thời gian tới bao gồm.

a. Mục tiêu chung

Mục tiêu chung là tạo bƣớc chuyển biến căn bản trong việc nâng cao năng lực, chất lƣợng hiệu quả ĐTBD CBCC; góp phần quan trọng vào việc xây dựng đội ngũ CBCC chuyên nghiệp, vững vàng về chính trị, tinh thông nghiệp vụ, có đủ năng lực xây dựng và vận hành hệ thống chính trị hiệu quả.

b. Mục tiêu cụ thể

Xây dựng hệ thống thể chế thống nhất, đồng bộ cho hoạt động ĐTBD CBCC, phù hợp với điều kiện của tỉnh và yêu cầu hội nhập quốc tế; hệ thống chính sách khuyến khích CBCC học tập và tự học để không ngừng nâng cao trình độ và năng lực thực hiện nhiệm vụ, công vụ đƣợc giao.

Tổ chức hệ thống quản lý và cơ sở ĐTBD CBCC gọn nhẹ, khoa học, linh hoạt phù hợp với mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ ĐTBD.

Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình ĐTBD chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cho CBCC hàng năm phù hợp với nhu cầu thực tế của đơn vị, địa phƣơng; đồng thời nâng cao vai trò, trách nhiệm của ngƣời đứng đầu đơn vị trong việc xây dựng kế hoạch ĐTBD theo từng năm, từng giai đoạn; tăng cƣờng công tác phối hợp giữa các cơ sở ĐTBD; đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng giảng viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm theo quy định.

Tổ chức ĐTBD nâng cao năng lực hoạt động thực hiện nhiệm vụ, công vụ của CBCC các cấp. Cụ thể:

*Đến năm 2020: - Cấp xã:

+Đối với cán bộ cấp xã (thuộc khu vực đồng bằng): 100% đạt trình độ trung cấp lý luận chính trị và trung cấp chuyên môn trở lên; phấn đấu trình độ chuyên môn đại học trở lên đạt trên 80%; đối với các chức danh bí thƣ, phó bí thƣ, chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân, chủ tịch, phó chủ tịch ủy ban

nhân dân xã 100% đạt trình độ chuyên môn đại học trở lên.

+ Đối với cán bộ cấp xã (thuộc khu vực miền núi): 90% trở lên đạt trình độ trung cấp lý luận chính trị và 80% trở lên đạt trình độ trung cấp chuyên môn; phấn đấu 70% đạt trình độ chuyên môn đại học trở lên; đối với các chức danh bí thƣ, phó bí thƣ, chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân, chủ tịch, phó chủ tịch ủy ban nhân dân xã 100% đạt trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên và 75% đạt trình độ chuyên môn đại học trở lên.

+ Đối với công chức cấp xã (thuộc khu vực đồng bằng): 100% đạt trình độ trung cấp chuyên môn trở lên; phấn đấu 80% đạt trình độ chuyên môn đại học trở lên. Trung cấp lý luận chính trị đạt 100% trở lên.

+ Đối với công chức cấp xã (thuộc khu vực miền núi): 90% đạt trình độ trung cấp chuyên môn trở lên, phấn đấu trình độ chuyên môn đại học trở lên đạt trên 70%; trình độ trung cấp lý luận chính trị 70%.

- Cấp tỉnh và cấp huyện:

+ Công chức 100% đƣợc ĐTBD đáp ứng các tiêu chuẩn chức danh theo quy định.

+ Trƣởng, phó phòng và tƣơng đƣơng cấp tỉnh 100% đạt trình độ đại học chuyên môn và trung cấp lý luận chính trị, phấn đấu 10% đạt trình độ chuyên môn sau đại học.

+ Giám đốc, phó giám đốc sở và tƣơng đƣơng trở lên phải đạt trình độ cao cấp lý luận chính trị và trình độ chuyên môn theo chuẩn chức danh quy định, phấn đấu đạt 40% trình độ chuyên môn sau đại học.

+Trƣởng, phó phòng và tƣơng đƣơng thuộc sở, ban, ngành phải đạt trình độ đại học chuyên môn và trung cấp lý luận chính trị, phấn đấu đạt 30% trình độ chuyên môn sau đại học.

* Định hƣớng đến năm 2025:

đại học.

- Đối với CBCC cấp xã: 100% CBCC cấp xã có trình độ trung cấp lý luận chính trị. 90% CBCC cấp xã đồng bằng, 80% CBCC cấp xã miền núi có trình độ đại học chuyên môn.

- Hoạt động ĐTBD trƣớc khi bổ nhiệm và việc thực hiện chế độ bồi dƣỡng bắt buộc tối thiểu hằng năm theo vị trí việc làm trở thành nề nếp và là một chuẩn mực của hoạt động ĐTBD.

- Có đƣợc hệ thống tổ chức ĐTBD hoàn chỉnh, năng động, hiệu quả.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh quảng nam (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)