Điều kiện xã hội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh quảng nam (Trang 50 - 53)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH

2.1.3. Điều kiện xã hội

Bảng 2.2. Cơ cấu dân số tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015-2016

Năm 2015 Năm 2016 Dân số trung bình Theo giới tính Nam (Ngƣời) 726.343 729.863 Tỷ lệ (%) 49,05 49,06 Nữ (Ngƣời) 754.447 757.923 Tỷ lệ (%) 50,95 50,94

Năm 2015 Năm 2016

vực Tỷ lệ (%) 24,08 24,16

Nông thôn (Ngƣời) 1.124.230 1.128.373

Tỷ lệ (%) 75,92 75,84

Tổng (Ngƣời) 1.480.790 1.487.786

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Nam)

Tính đến hết năm 2016, dân số Quảng Nam là 1.480.790 ngƣời [8], gồm 18 huyện, thành phố (15 huyện, 02 thành phố, 01 thị xã) với 244 xã, phƣờng, thị trấn với mật độ dân số trung bình là 139 ngƣời/km2; Quảng Nam hiện có 34 tộc ngƣời cùng sinh sống trong đó đông nhất là ngƣời Kinh (92,8%), có 4 tộc ngƣời thiểu số cƣ trú lâu đời là ngƣời Cơ Tu, ngƣời Co, ngƣời Gié Triêng, ngƣời Xê Đăng và một số tộc ngƣời thiểu số mới di cƣ đến với tổng số dân trên 10 vạn ngƣời, chiếm 7,2% dân số toàn tỉnh. Với 6 tôn giáo (Phật giáo, Cao đài, Tin lành, Công giáo, đạo B’Hai, Phật đƣờng Nam Tông Minh sƣ đạo) số tín đồ chiếm 12,33% dân số toàn tỉnh. Với 81,4% dân số sinh sống ở nông thôn, Quảng Nam có tỷ lệ dân số sinh sống ở nông thôn cao hơn tỷ lệ trung bình của cả nƣớc. Dân cƣ phân bố chủ yếu ở dải đồng bằng ven biển, dọc quốc lộ 1, đồng bằng Vu Gia Thu Bồn và Tam Kỳ. Mật độ dân cƣ của Tam Kỳ, Hội An và Điện Bàn vƣợt quá 1,000 ngƣời/km2

trong khi rất thƣa thớt ở các huyện miền núi phía Tây gồm 6 huyện: Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phƣớc Sơn, Bắc Trà My và Nam Trà My là dƣới 20 ngƣời/km2

.

Với tỷ lệ khá đông đồng bào các dân tộc thiểu số, chiếm 7,2% dân số toàn tỉnh. Mặt bằng dân trí đồng bào các dân tộc thiếu số nhìn chung còn thấp, đồng bào lại cƣ trú chủ yếu ở các khu vực vùng núi, vùng sâu, vùng xa, các địa bàn vùng biên giới, những vùng có vị trí quan trọng về an ninh, quốc phòng. Trong công tác quản lý, yêu cầu quan trọng đối với đội ngũ cán bộ là

phải biết vận động, lôi kéo, thuyết phục bà con thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Muốn làm đƣợc, bên cạnh những kỹ năng cần thiết trong công tác dân vận, đội ngũ CBCC còn cần phải am hiểu phong tục tập quán, tín ngƣỡng, tôn giáo của đồng bào để từ đó, vận động, thuyết phục, lãnh đạo. Vì vậy, những kiến thức trong QLNN về dân tộc, tôn giáo cần phải là mảng kiến thức cần đƣợc ƣu tiên, với dung lƣợng hợp lý trong các chƣơng trình bồi dƣỡng cho nhóm CBCC các khu vực này.

Bảng 2.3. Cơ cấu lực lượng lao động tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015-2016

Nội dung Năm 2015 Năm 2016

Lực lƣợng lao động Phân theo giới tính Nam (ngƣời) 446.457 451.418 Tỷ lệ (%) 49,57 49,96 Nữ (ngƣời) 454.286 452.082 Tỷ lệ (%) 50,43 50,04 Phân theo khu vực Thành thị (ngƣời) 201.558 203.427 Tỷ lệ (%) 22,38 22,52

Nông thôn (ngƣời) 699.185 700.073

Tỷ lệ (%) 77,62 77,48 Tổng (ngƣời) 900.743 903.500 Lực lƣợng lao động đang làm việc

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

(ngƣời) 437.575 423.500

Tỷ lệ (%) 50,06 48,13

Công nghiệp, xây dựng (ngƣời) 207.722 220.839

Tỷ lệ (%) 23,76 25,10

Dịch vụ (ngƣời) 228.855 235.638

Tỷ lệ (%) 26,18 26,78

Tổng (ngƣời) 874.152 879.977

Năm 2016, Quảng Nam có lực lƣợng lao động dồi dào, với 903.500 ngƣời (chiếm 60,82% dân số toàn tỉnh), trong đó lao động đang làm việc là 879.997 ngƣời với ngành nông nghiệp chiếm 48,13%, ngành công nghiệp và xây dựng là 25,10% và ngành dịch vụ là 26,78%.

2.2.THỰC TRẠNG CƠ CẤU CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG NAM NĂM 2016

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh quảng nam (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)