KIẾN NGHỊ VỚI TRUNG ƢƠNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh quảng nam (Trang 91 - 99)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3. KIẾN NGHỊ VỚI TRUNG ƢƠNG

- Đề nghị Chính phủ, Bộ Nội vụ có văn bản hƣớng dẫn thực hiện ĐTBD cho đối tƣợng là cán bộ theo quy định của Luật Cán bộ, công chức (hiện nay chỉ có văn bản hƣớng dẫn ĐTBD công chức).

- Đề nghị Chính phủ cần hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nƣớc về hoạt động ĐTBD CBCC và những văn bản có liên quan.

tiến, hiện đại trong khu vực và trên thế giới để vận dụng một cách khoa học và phù hợp với Việt Nam.

- Chú trọng hơn nữa chính sách, chế độ lƣơng thƣởng, phúc lợi, đề bạt, thăng tiến cho đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ CBCC đƣợc cử đi ĐTBD.

- Chính phủ vừa ban hành nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 về ĐTBD CBCC. Để các đơn vị, địa phƣơng có thể triển khai thực hiện theo đúng tinh thần, chủ trƣơng của Nghị định thì đề nghị Bộ Nội vụ ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Tại chƣơng này, tác giả nêu một số quan điểm, mục tiêu và định hƣớng hoàn thiện hoạt động ĐTBD CBCC tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới. Để đạt đƣợc những mục tiêu đó và hƣớng tới việc hoàn thiện công tác QLNN về hoạt động ĐTBD CBCC tại tỉnh Quảng Nam, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp khá toàn diện và sát với điều kiện thực tế của tỉnh.

KẾT LUẬN

Hiện nay, nhà nƣớc ta đang tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng nền hành chính hiện đại nhằm đáp ứng sự đòi hỏi của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, cuộc cách mạng thông tin - công nghệ để có thể chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Bối cảnh đó vừa tạo điều kiện thuận lợi, vừa đặt ra yêu cầu, thử thách đối với việc xây dựng đội ngũ CBCC có trình độ, năng lực, kiến thức, tƣ tƣởng vững vàng- nhân tố quyết định của nền hành chính hiện đại.

Công tác ĐTBD CBCC là một động lực chủ yếu quyết định thành công cho quá trình đổi mới đất nƣớc hiện nay. Theo đó công tác QLNN về hoạt động ĐTBD CBCC là công việc phải đƣợc chú trọng, quan tâm hàng đầu và thƣờng xuyên. Đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác QLNN về hoạt động ĐTBD CBCC không chỉ góp phần xây dựng đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu của một nền hành chính trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp mà còn có tác động tích cực đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh.

Xác định đƣợc điều đó, tỉnh Quảng Nam luôn coi việc ĐTBD CBCC là một trong những nội dung trọng của chiến lƣợc cán bộ nhằm xây dựng đội ngũ CBCC “vừa hồng, vừa chuyên” và QLNN về hoạt động ĐTBD CBCC là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng để đạt đƣợc các mục tiêu chiến lƣợc đó. Qua nghiên cứu đề tài “QLNN về hoạt động ĐTBD CBCC tỉnh Quảng Nam”, tác giả đã nghiên cứu và rút ra một số vấn đề sau:

Luận văn đã phân tích làm rõ một số cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác ĐTBD, công tác QLNN về hoạt động ĐTBD CBCC.

Nghiên cứu, đánh giá thực trạng QLNN về hoạt động ĐTBD CBCC tại tỉnh Quảng Nam và các thành tựu, hạn chế và nguyên nhân.

Trên cơ sở thực trạng, mục tiêu, phƣơng hƣớng ĐTBD CBCC tại tỉnh Quảng Nam, luận văn đã đề ra các giải pháp, kiến nghị phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLNN về hoạt động ĐTBD CBCC trong thời gian tới tại tỉnh Quảng Nam

Về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn, muốn hoàn thiện công tác QLNN về hoạt động ĐTBD CBCC thì cần thực hiện đồng bộ các giải pháp đã đề ra, từ việc xây dựng, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, đề án, kế hoạch đến công tác kiểm tra, đánh giá công tác này. Việc nâng cao chất lƣợng, hiệu quả QLNN về hoạt động ĐTBD CBCC sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển về chất lƣợng của công tác ĐTBD CBCC, góp phần thực hiện tốt chiến lƣợc phát chung, trong đó có chiến lƣợc phát triển đội ngũ CBCC tỉnh Quảng Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Lê Bảo (2016), Quản lý nhà nước về kinh tế, Bài giảng lƣu hành nội bộ, Đà Nẵng.

[2] Bộ Nội vụ (2011), Thông tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng, Hà Nội.

[3] Bộ Tài chính (2008), Thông tư hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước, Hà Nội.

[4] Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 về đào tạo, bồi dưỡng công chức, Hà Nội.

[5] Chính phủ (2014), Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16/10/2014 về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, Hà Nội.

[6] Chính phủ (2017), Nghị quyết 30c/NQ-CP của Chính phủ, ngày 8/11/2011 về ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2011-2020, Hà Nội.

[7] Chính phủ (2011), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 về đào

tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội.

[8] Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2016), Niên giám thống kê năm 2016,

NXB Thống kê, Hà Nội.

[9] Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề về Hiến pháp và bộ máy nhà

nước, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

[10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, tr. 217.

[11] Đỗ Hoàng Đức (2015), Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức viên chức bệnh viện mắt trung ương, Luận văn thạc sĩ Quản trị

nhân lực, Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội, Hà Nội.

[12] Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà

Nội.

[13] Nguyễn Thị La (2015), “Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức trong

quá trình cải cách hành chính”, Tạp chí Cộng Sản(9).

[14] Phạm Cao Việt Linh (2007), Hoàn thiện quản lý nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính ở thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành

chính Quốc gia.

[15] Hồ Chí Minh (2004), Hồ Chí Minh Toàn tập - Tập 1 (269), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[16] Trang Thị Anh Nuôi (2013), Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện tại Ủy ban nhân dân huyện Duy Xuyên, Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Quản lý Tổ chức và Nhân sự, Học viện

Hành chính, thành phố Hồ Chí Minh.

[17] Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà

Nội.

[18] Quốc hội (2008), Luật cán bộ, cộng chức, Hà Nội.

[19] Trần Xuân Sầm, Nguyễn Phú Trọng (2001), Luận cứ khoa học cho việc

nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[20] Sở Nội vụ tỉnh Quảng Nam (2016), Báo cáo danh sách, số lượng, chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, Quảng Nam.

[21] Võ Kim Sơn (2002), Tổ chức nhân sự Hành chính nhà nước, NXB Học viện Hành chính.

chức công, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

[23] Thủ tƣớng (2016), Quyết định phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025, Hà Nội.

[24] Tỉnh ủy Quảng Nam (2011), Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 30/6/2011 của Tỉnh ủy về công tác cán bộ giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020, Tam Kỳ.

[25] Tỉnh ủy Quảng Nam (2015), Báo cáo tổng kết các Đề án triển khai thực

hiện Nghị quyết 04-NQ/TU ngày 30/6/2011 của Tỉnh ủy, Tam Kỳ.

[26] Tỉnh ủy Quảng Nam (2016), Nghị quyết 04-NQ/TU ngày 12/8/2016 về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, kiện toàn tổ chức bộ máy giai đoạn 2016-2020 và định hướng đến năm 2025, Tam Kỳ.

[27] Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bƣu (2010), Quản lý nhà nước về kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

[28] Ngô Thị Thu Trà (2012), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ quan UBND thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Quản

trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội.

[29] Thái Viết Tƣờng (2015), Nghiên cứu đổi mới phương thức đào tạo ở các

cơ sở đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn hiện nay, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Trƣỡng Chính trị

tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam.

[30] UBND tỉnh Quảng Nam, Quyết định về việc bổ sung kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Quảng Nam.

[31] UBND tỉnh Quảng Nam (2010), Quyết định số 14/2010/QĐ-UBND ngày

27/7/2010 về việc ban hành Quy định về cơ chế, chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

[32] UBND tỉnh Quảng Nam (2011), Quyết định số 2606/QĐ-UBND ngày 19/8/2011 về Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020, Quảng Nam.

[33] UBND tỉnh Quảng Nam (2013), Quyết định số 36/2013/QĐ-UBND ngày

30/12/2013 ban hành Quy định về chế độ trợ cấp đi học và công tác quản lý đối với người được cử đi đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngoài, Quảng Nam.

[34] UBND tỉnh Quảng Nam(2013), Quyết định số 37/2013/QĐ-UBND ngày

30/12/2013 ban hành Quy định về cơ chế, chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Quảng Nam, Quảng

Nam.

[35] UBND tỉnh Quảng Nam (2013), Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND ngày

01/7/2013 ban hành Quy định về quản lý cán bộ, công chức, viên chức cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, các Hội và cán bộ quản lý doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam.

[36] UBND tỉnh Quảng Nam (2017), Báo cáo số 165/BC-UBND ngày 7/11/2017 về việc kiểm kê, đánh giá nguồn lực trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam.

[37] UBND tỉnh Quảng Nam (2017), Quyết định số 1980/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Quảng Nam 2017, Quảng Nam.

[38] Nguyễn Cửu Việt (2008), Luật hành chính Việt Nam, NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

[39] Lại Đức Vƣợng (2009), Quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ Quản lý

Minh, Hà Nôi.

[40] Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

Websites

[41] Minh Thƣ (2016), Thành phố Hồ Chí Minh cần có đội ngũ cán bộ trẻ tài

năng, đức hạnh và nhiệt huyết

(http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/thongtintuyentr

uyen/Lists/Posts/Post.aspx?List=49d70ac4-60f7-40fd-9c0a- 8d03227ab911&ID=6504&Web=9e81d926-527c-4781-b409- f054619f1528). [Ngày truy cập: 30 tháng 10 năm 2017].

[42] Thu Trang (2017), Đà Nẵng-Đổi mới đào tạo nguồn nhân lực để phát

triển (http://www.noivu.danang.gov.vn/chi-tiet-tin-

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh quảng nam (Trang 91 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)