Phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cây sắn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 30 - 31)

CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CÂY SẮN

1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CÂY SẮN

1.2.5. Phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cây sắn

Trong nông nghiệp, thị trƣờng đảm bảo cho quá trình phát triển nông nghiệp là thị trƣờng các yếu tố đầu vào và thị trƣờng tiêu thụ nông sản.

Thị trƣờng các yếu tố đầu vào của sản xuất nông nghiệp nhƣ thị trƣờng vốn, thiết bị và vật tƣ nông nghiệp, quyền sử dụng đất, khoa học và công nghệ. Khi nền kinh tế nơng nghiệp hàng hóa phát triển địi hỏi phải phát triển các thị trƣờng yếu tố đầu vào. Nhà nƣớc phải có các thể chế để phát triển hiệu quả thị trƣờng các yếu tố đầu vào nhằm giảm chi phí sản xuất, nhƣng đồng thời Nhà nƣớc kiểm soát thị trƣờng này để giảm thiểu những rủi ro đối với quá trình sản xuất.

cầu về nơng sản. Cung cầu nơng sản có vai trị thúc đẩy sản xuất và góp phần chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nơng nghiệp. Cung cầu tạo ra cơ chế hình thành giá cả nông sản và thúc đẩy việc mua bán nông sản phù hợp với các quy luật của thị trƣờng. Cầu về nông sản là cầu cho tiêu dùng trực tiếp, cầu cho chế biến và cầu cho sản xuất trực tiếp nông nghiệp. Cung về nông sản không những đáp ứng nhu cầu cho tiêu dùng, cho xuất khẩu mà còn cho dự trữ.

Khi tiếp cận sản xuất nông nghiệp theo cung hay theo cầu đều đem lại những kiếm khuyết bởi sự liên kết giữa sản xuất của ngƣời nông dân và thị trƣờng ln có khoảng cách lớn. Để đảm bảo cân đối giữa cung và cầu trong sản xuất nông nghiệp, phải phát triển các ngành hàng nông sản làm cầu nối giữa nông dân và thị trƣờng, giảm đƣợc những tổn thất mà nông dân phải gánh chịu do sự biến động giá cả nơng sản theo vụ mùa.

Tiêu chí đánh giá:

+ Thị phần và mức tăng thị phần sản phẩm sắn trên thị trƣờng. + Thị trƣờng xuất khẩu sắn qua các năm.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)