Thực trạng về cơ sở sản xuất sắn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 63 - 65)

CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CÂY SẮN

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY SẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON

2.2.1. Thực trạng về cơ sở sản xuất sắn

Số lƣợng cơ sở sản xuất sắn trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010- 2015 tăng nhẹ, tổng cơ sở sản xuất sắn năm 2010 là 16.335 cơ sở thì đến năm 2015 tăng lên 17.690 cơ sở. Cơ sở sản xuất chủ yếu tập trung ở hộ sản xuất, các cơ sở sản xuất nhƣ hợp tác xã, trang trại khơng có cơ sở nào tham gia sản xuất sắn, doanh nghiệp nông nghiệp tham gia sản xuất sắn tăng qua các năm. Giai đoạn đầu từ năm 2010-2011 số lƣợng cơ sở tăng nhanh đến 23,33% song giai đoạn giữa từ năm 2011-2014 lại giảm xuống, đỉnh điểm giảm đến 12,40%. Song đến giai đoạn 2014-2015 lại có chiều hƣớng tăng trở lại. Biểu hiện trong bảng 2.12

Bảng 2.12. Số lƣợng cơ sở sản xuất sắn giai đoạn 2010-2015 ĐVT: Cơ sở Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số cơ sở sản xuất 16.335 20.145 17.648 15.777 14.933 17.690 Hộ sản xuất 16.333 20.143 17.645 15.772 14.927 17.683 Hợp tác xã 0 0 0 0 0 0 Trang trại 0 0 0 0 0 0

Doanh nghiệp nông

nghiệp 2 2 3 5 6 7

Tốc độ tăng (%) 23,33 -12,40 -10,60 -5,35 18,46

(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Cho đến thời điểm năm 2011, giá sắn ở mức cao 5000-6000đ/kg là thời điểm mà các hộ đồng loạt trồng sắn; đến năm 2012, sắn rớt giá còn 1000- 1200đ/kg, ngƣời dân bỏ sắn để trồng các loại cây khác; đến tháng 7/2015 giá sắn trên đà tăng trở lại, ngƣời nông dân lại quay trở lại trồng sắn làm cho số lƣợng cơ sở trồng sắn tăng lên.

- Hộ sản xuất:

Hộ sản xuất là cơ sở sản xuất chủ yếu trong sản xuất sắn của tỉnh, số lƣợng hộ sản xuất tăng từ 16.333 hộ năm 2010 lên 20.143 hộ vào năm 2011, đến năm 2012 giảm còn 17.645 hộ, năm 2013 là 15.772 hộ, năm 2014 là 14.927 hộ và đến năm 2015 tăng lên 17.683 hộ. Hộ sản xuất chủ yếu với quy mơ nhỏ và cịn thiếu nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật trọng sản xuất, hoạt động canh tác của các hộ sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, diện tích sản xuất nhỏ, lẻ chƣa tập trung nên việc áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, quá trình tiêu thụ sản phẩm cũng vì do quy mơ q nhỏ gặp nhiều khó khăn.

Các doanh nghiệp hoạt động tính đến thời điểm năm 2015 gồm có 6 nhà máy chế biến tinh bột sắn và 1 nhà máy chế biến cồn sinh học Ethanol. Tuy nhiên cơng suất hoạt động của doanh nghiệp cịn thấp và một số doanh nghiệp cịn gây ơ nhiễm cho mơi trƣờng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)