Phát triển thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm sắn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 95 - 97)

CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CÂY SẮN

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ

3.2.5. Phát triển thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm sắn

Thị trƣờng có vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế nói chung và phát triển nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn nói riêng. Thực tế thời gian qua ở tỉnh Kon Tum, các yếu tố đầu vào cho phát triển cây sắn (vốn, sức lao động, vật tƣ, kỹ thuật, công nghệ, tƣ liệu sản xuất …) chƣa ổn định đã tác động bất lợi đối với sản xuất kinh doanh, làm lãng phí sức lao động, tài nguyên thiên nhiên… Điều đó dẫn đến tác động khơng tốt đến tâm ký ngƣời sản xuất, mà sự phản ứng trƣớc hết là họ thu hẹp sản xuất. Mặt khác, khi sản xuất nơng nghiệp đƣợc mùa, tình hình cung cầu về nơng sản hàng hoá diễn biến theo hƣớng cung lớn hơn cầu, nên bán khó hơn mua. Mặc dù, mục đích của sản xuất là phục vụ tiêu dùng, song sự tiêu dùng thuộc về khách hàng gắn với thị trƣờng đầu ra của các nông sản hàng hố hiện đang gặp khó khăn. Trong những năm tiếp theo, để phát triển thị trƣờng cho ngành nơng nghiệp nói chung và cây sắn nói riêng, tỉnh cần làm thực hiện các giải pháp sau đây:

Cần phải vận hành hợp đồng nông sản tốt trong chuỗi giá trị cây sắn để giảm thiểu các rủi ro phát sinh về giá cả. Mặt khác, các hộ nghèo khi đƣợc tiếp cận với hợp đồng nông sản sẽ đƣợc lợi nhiều hơn vì đƣợc tiếp cận đầu vào của sắn (giống mới, phân bón)

- Thị trƣờng trong nƣớc: Cung cấp thơng tin qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, qua tổ chức khuyến nơng, các cấp, chính quyền, đồn thể về cung cầu giá cả, thị hiếu tiêu dùng của thị trƣờng trong nƣớc đến ngƣời sản xuất,

giúp họ định hƣớng sản xuất lâu dài, ổn định, phù hợp với nhu cầu khách hàng. Thị trƣờng trong nƣớc. Mở rộng thị trƣờng tiêu dùng nội địa là một hƣớng đi quan trọng để giảm rủi ro, hạn chế sự phụ thuộc vào một thị trƣờng nhất định. Các thị trƣờng tiềm năng, trọng điểm, tiêu thụ nhiều nhất trong nƣớc đó là các thị trƣờng nhƣ Tây Nình, Bình Phƣớc, Đăk Lăk, Quảng Ngãi… Những địa phƣơng có nhu cầu tiêu thụ sắn mạnh.

Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm sắn bằng cách nâng cao vai trò của nhà nƣớc làm đầu mối liên kết với các doanh nghiệp đầu tƣ, cây giống, vốn cho nông dân và bao tiêu sản phẩm. Tổ chức mạng lƣới tƣ thƣơng, thiết lập quan hệ giữa trang trại, gia trại và hộ nông dân với các doanh nghiệp. Đồng thời, lập đề án xây dựng mối liên kết "4 nhà" nhà nông – nhà khoa học – doanh nghiệp – nhà nƣớc một cách hợp lý, hiệu quả giúp nông dân tận dụng đƣợc nhiều lợi thế để phát triển sản xuất.

Xây dựng cơ sở chế biến gắn với vùng nguyên liệu, gắn với các nhà doanh nghiệp với nơng dân trong q trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Thiết lập mối quan hệ hợp tác giữa tỉnh Kon Tum với các tỉnh Đông Nam Bộ nhƣ Tây Ninh, Bình Phƣớc và các tỉnh khu vực Duyên Hải miền Trung (TP. Đà Nẵng, Quảng Ngãi và Bình Định) để phát huy tối đa và có hiệu quả các tiềm năng của tỉnh: Hợp tác các địa phƣơng lân cận trong việc chế biến, xuất nhập khẩu, xúc tiến thƣơng mại các sản phẩm từ sắn, cùng theo đó là hợp tác trong lĩnh vực đào tạo, chuyển giao công nghệ.

- Thị trƣờng xuất khẩu: Tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng nƣớc ngồi, xúc tiến thƣơng mại, ký kết hợp đồng, xây dựng trang thông tin điện tử để đẩy mạnh quảng bá thƣơng hiệu. Xây dựng vùng sản xuất tập trung theo các tiêu chuẩn quốc tế để dễ dàng thâm nhập vào thị trƣờng đòi hỏi khắt khe về tiêu chuẩn chất lƣợng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)