Thực trạng về liên kết sản xuất

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 69 - 71)

CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CÂY SẮN

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY SẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON

2.2.4. Thực trạng về liên kết sản xuất

- Trong liên kết sản xuất, Nhà nƣớc đóng vai trị là chất xúc tác, cầu nối và chính là thƣớc đo cho mối liên kết giữa doanh nghiệp và nhà nông.

Nhà doanh nghiệp và nhà nơng là hai tác nhân chính trong chuỗi ngành hàng nơng sản; trực tiếp sản xuất và tiêu thụ nông sản. Tùy từng điều kiện, nhà doanh nghiệp cung cấp giống, vật tƣ, kỹ thuật hỗ trợ nơng dân sản xuất hàng hóa. Đồng thời, doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm đầu ra cho nồng dân (đây là vai trị chủ yếu). Trong khi đó, nơng dân sản xuất hàn hóa theo u cầu của doanh nghiệp.

Nhà khoa học: nghiên cứu các giống vật nuôi, cây trồng mới có năng suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng, miền; quy trình kỹ thuật canh tác cơng nghệ cao, công nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch; đƣa máy móc, cơng cụ giải pháp sản xuất phù hợp với từng đối tƣợng, từng điều kiện sản xuất để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành, tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc gia, trong nƣớc và khu vực.… Huấn luyện đào tạo nhà nông tiếp thu, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật.

- Liên kết sản xuất cây sắn giữa doanh nghiệp và ngƣời nông dân trên địa bàn tỉnh khá mỏng và lỏng lẻo. Đầu vào của sắn đƣợc doanh nghiệp hỗ trợ bằng hom giống mới năng suất cao đối với các nông hộ thuộc cánh đồng mẫu lớn phục vụ nguyên liệu cho nhà máy. Hợp đồng đầu ra giữa doanh nghiệp và hộ nơng dân rất khó để ký kết do năng lực sản xuất giữa các hộ không đồng đều làm cho năng suất và chất lƣợng sản phẩm khác nhau, quy mô sản xuất của các hộ rất nhỏ và rất nhiều hộ làm cho việc quản lý hồ sơ khó khăn, việc vận chuyển và nhập hàng khó kiểm sốt, chi phí cao.

- Kinh tế hộ chƣa liên kết giữa các nông hộ với nhau để hình thành các tổ hợp tác, tăng năng lực sản xuất. Các nông sản do nông hộ sản xuất đã có doanh nghiệp thu mua nhƣng việc cam kết bao tiêu chƣa thực sự ổn định theo hợp đồng nên đầu ra thiếu ổn định vì mối liên kết giữa doanh nghiệp và ngƣời nơng dân cịn thấp, ngƣời nơng dân sản xuất theo tính tự phát và tiêu thụ sản phẩm thông qua thƣơng lái.

Những ngƣời nông dân với nhau, thiếu định hƣớng trong sản xuất thƣờng hay nhìn nhau, “bắt chƣớc” cùng nhau sản xuất, điều này vơ tình đã hình thành liên kết ngang giữa các hộ sản xuất. Họ thƣờng lấy tình hình của vụ trƣớc làm căn cứ cho vụ sau, giá cả thay đổi dẫn đến thay đổi số hộ sản xuất rất nhiều ví nhƣ nếu giá cao, năm sau sẽ có nhiều ngƣời trồng và với diện tích lớn hoặc ngƣợc lại với giá thấp họ sẽ bỏ không đầu tƣ hoặc thu hẹp diện tích, điều này vơ tình tạo nên tình trạng phổ biến trong nơng nghiệp là “đƣợc mùa rớt giá” do khả năng tiêu thụ sản phẩm không đủ. Nhƣng với kiểu liên kết này, ngƣời nông dân cũng có lợi ích nhất định trong việc hỗ trợ nhau sản xuất bằng kinh nghiệm hoặc bằng công cụ phụ trợ sản xuất.

Các nhà máy (doanh nghiệp) trong quá trình thu mua sản phẩm đã vô tình liên kết với nhau, thể hiện ở mức giá thống nhất mà các nhà máy bỏ ra để thu mua sản phẩm.

Giá cả đầu ra của sắn không ổn định là do thiếu sự liên kết với các nhà máy, khi mối liên kết giữa 2 bên đƣợc thành lập sự hỗ trợ từ nhà nƣớc là điều tất yếu. Để đảm bảo tính ổn định của vùng nguyên liệu cây sắn cho riêng mình, lúc này các nhà máy cũng sẽ phối hợp với chính quyền địa phƣơng tính tốn xây dựng các phƣơng án để phát triển cây sắn bền vững. Từ đó, nhiều quyết sách đặc thù về hỗ trợ vốn, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ đầu ra, cƣớc vận chuyển… của mỗi nhà máy giúp ngƣời nơng dân giảm bớt khó khăn, tăng thêm thu nhập.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)