Gia tăng kết quả của sản xuất cây sắn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 31 - 32)

CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CÂY SẮN

1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CÂY SẮN

1.2.6. Gia tăng kết quả của sản xuất cây sắn

Kết quả sản xuất cây sắn là những gì đạt đƣợc sau một chu kỳ sản xuất nhất định đƣợc thể hiện bằng số lƣợng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị sản xuất. Gia tăng kết quả sản xuất sắn góp phần chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp, giải quyết lao động dƣ thừa, đem lại thu nhập cho lao động, xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy công nghiệp chế biến địa phƣơng phát triển…

Để đạt đƣợc kết quả sản xuất nông nghiệp cao nhất cần phối hợp các nguồn lực, các yếu tố sản xuất hiệu quả nhất. Khi kết quả sản xuất nơng nghiệp gia tăng sẽ nâng cao tích lũy, từ đó nâng cao đời sống của ngƣời dân. Nhƣ vậy, nền nông nghiệp phát triển phải bảo đảm đƣợc mục đích là kiến tạo một hệ thống bền vững về mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Về kinh tế, sản xuất nông nghiệp phải đạt hiệu quả cao, làm ra nhiều sản phẩm, không những

đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, thức ăn chăn nuôi, dự trữ lƣơng thực mà còn xuất khẩu ra thị trƣờng quốc tế. Về xã hội, một nền nông nghiệp bền vững phải đảm bảo cho ngƣời nơng dân có đầy đủ công ăn việc làm, có thu nhập ổn định, xóa đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng đƣợc nâng cao.

Tiêu chí đánh giá:

+ Sản lƣợng sắn qua các năm

+ Doanh thu và mức tăng doanh thu của cây sắn. + Sản lƣợng xuất khẩu và tốc độ tăng qua các năm. + Thu nhập của ngƣời lao động.

+ Tỉ trọng giá trị sản xuất cây sắn trong tổng giá trị sản xuất của địa phƣơng.

+ Sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng. + Số lƣợng lao động có việc làm. + Tỷ lệ hộ nghèo

+ Tác động đến môi trƣờng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)