CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CÂY SẮN
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY SẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON
2.2.3. Thực trạng về cơ cấu cây sắn
Tỉnh Kon Tum đang trồng thử nghiệm các giống sắn khác nhau tại các xã nhằm tìm ra giống sắn thích hợp với điều kiện sinh trƣởng tại địa phƣơng và có thể cho năng suất cao nhất.
Hiện nay có khoảng 95% diện tích trồng sắn đã sử dụng các bộ giống mới có năng suất và hàm lƣợng tinh bột cao nhƣ KM94, KM 419; KM 140, KM98-5, KM60; KM84… thể hiện qua bảng 2.15
Bảng 2.15. Cơ cấu giống sắn tại tỉnh Kon Tum thời gian qua
Tên giống Nguồn gốc Đặc tính Tỷ lệ
(%)
KM94 Rayong1 x
Rayong90
Năng suất 28,1 tấn/ha, tinh bột
27,4- 29%, trồng 10-12 tháng 77
KM140 KM98-1 x
KM36
Năng suất 35,0 tấn/ha, tinh bột
27,2%, trồng 7-10 tháng 12,6 KM 419 BKA900 x
KM 98-5
Năng suất 34,9-54,9 tấn/ha, tinh bột
27,8 - 30,7%, trồng 7-10 tháng 0,7 KM 98-5 KM98-1 x
Rayong 90
Năng suất 34,5 tấn/ha, tinh bột
27,5% - 31%, trồng 7-10 tháng 3,7 Giống khác Năng suất thấp, hàm lƣợng tinh bột
thấp, thời gian trồng dài 6
(Nguồn: Báo cáo Hội thảo sắn năm 2016 tại Kon Tum)
Qua bảng 2.15 ta thấy giống sắn KM94 chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu giống sắn của tỉnh, chiếm khoảng 77% cơ cấu giống; giống sắn KM140 chiếm khoảng 12,6% sử dụng; giống sắn KM 98-5 chiếm khoảng 3,7% sử dụng; giống sắn KM 419 chiếm khoảng 0,7% sử dụng; ngoài ra các giống sắn khác và giống sắn địa phƣơng chiếm khoảng 6% cơ cấu giống sắn của tỉnh.
Giống KM 94 là giống sắn cao sản đƣợc trồng tại địa phƣơng thời gian khá lâu (từ 1995) so với các giống sắn địa phƣơng sẵn có thì năng suất và chất lƣợng cao hơn, ít bị sâu bệnh và khơng bị phá hoại bởi vật nuôi nên rất đƣợc ƣa chuộng và đƣợc trồng nhiều. Các giống sắn nhƣ KM 140, KM 419… là các giống mới, mới đƣợc đƣa vào trồng thử nghiệm và đang đƣợc đƣa vào trồng đại trà tại địa phƣơng.