Liên kết sản xuất sắn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 92 - 95)

CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CÂY SẮN

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ

3.2.4. Liên kết sản xuất sắn

Nông nghiệp là ngành chịu nhiều rủi ro nhất trƣớc những biến động về thị trƣờng, thiên tai, dịch bệnh v.v... Nền nông nghiệp phụ thuộc quá cao vào xuất khẩu, dễ gặp rủi ro, chịu tác động lớn của sự biến động thị trƣờng quốc tế, bởi vậy, Chính quyền, doanh nghiệp, tổ chức sản xuất phải bắt mạch đƣợc nền kinh tế thế giới, cập nhật thông tin, kịp thời điều chỉnh cơ cấu sản xuất.

Tiếp tục đẩy mạnh cơ giới hóa các khâu chăm sóc, thu hoạch ở những vùng có điều kiện góp phần giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả, tăng thu nhập cho ngƣời sản xuất; Vận động nơng dân đồn điền, đổi thửa, khuyến khích cho th đất, mƣợn đất để hình thành những vùng sản xuất ngun liệu qui mơ lớn, tập trung.

Xây dựng chính sách khuyến khích và kêu gọi doanh nghiệp trong tỉnh tham gia liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản theo Quyết định 62/2013/QĐ-TTg, ngày 25/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp nông thôn.

Trong lựa chọn các mơ hình liên kết nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển cây sắn cần lựa chọn các mơ hình liên kết sau:

- Mơ hình liên kết “ nhà”

Bao gồm: Nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và Nhà nƣớc. + Đối với nhà nông, là ngƣời trực tiếp tạo ra sản phẩm, áp dụng khoa học – kỹ thuật trong sản xuất, sử dụng các yếu tố đầu vào trong nông nghiệp.

+ Đối với doanh nghiệp, là "đầu tàu", là động cơ của mối liên kết. Doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng liên kết "3 nhà" còn lại để hình thành vùng nguyên liệu sản xuất; hỗ trợ đầu vào và thu mua sản phẩm cho nông dân; từng bƣớc tiến tới xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm nông sản.

+ Đối với nhà khoa học, có vai trị quan trọng trong việc tạo “đầu vào” có chất lƣợng cao, giá thành thấp nhờ cơng nghệ.

+ Đối với nhà nƣớc, đƣợc ví nhƣ nhạc trƣởng để tạo ra một hành lang pháp lý phù hợp, đảm bảo cho sự liên kết 3 nhà còn lại chặt chẽ và hiệu quả.

“ Nhà nƣớc khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hố (bao gồm nơng sản, lâm sản, thuỷ sản) và muối với ngƣời sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất ổn định và bền vững”.

Mục đích của liên kết “4 nhà”

+ Giúp đỡ lẫn nhau tạo nên sức mạnh tổng hợp: Nhà doanh nghiệp đầu tƣ đầu vào cho nông dân sản xuất. Hỗ trợ bao tiêu sản phẩm và tiêu thụ đầu ra với giá ổn định cho ngƣời sản xuất an tâm và có lợi nhuận đảm bảo thu nhập và đời sống. Ngƣời nông dân dựa vào vốn, cá chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc để sản xuất đúng hƣớng và có hiệu quả. Nhà nƣớc cung cấp vốn thơng qua ngân hàng, cung cấp thơng tin, thị trƣờng cho nơng dân. Nhà nƣớc có thể đứng ra tổ chức việc liên kết sản xuất và kinh doanh đi đúng hƣớng và có hiệu

quả. Nhà khoa học tạo ra giống, quy trình kỹ thuật và đào tạo, hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất cho ngƣời nông dân….

+ Thông qua việc liên kết, sản xuất mang tính quy mơ, hiện đại, hạn chế rủi ro và hiệu quả cao. Liên kết chỉ ra rằng phƣơng hƣớng sản xuất nhƣ thế nào? Giống và kỹ thuật sản xuất nhƣ thế nào? Ai chịu trách nhiệm từng khâu thế nào, đầu ra đƣợc ai bao tiêu? Giá cả sản phẩm đƣợc định sẵn có sự thống nhất từ đầu và thị trƣờng đã đƣợc các doanh nghiệp định hƣớng theo hoạt động kinh doanh thƣờng xuyên của họ. Từ đó, ngƣời sản xuất và ngƣời kinh doanh lên phƣơng án và hạch toán sản xuất, kinh doanh ngay từ ban đầu để biết đƣợc chi phí và lợi nhuận một cách chủ động. Thực tế chứng minh những nơi có sự liên kết tốt, cả doanh nghiệp và nông dân đều phấn khởi khi mà vụ mùa nào cũng có lợi nhuận cao và ổn định so với những hộ nông dân sản xuất tự phát và nhỏ lẻ, manh mún khơng có cả sự liên kết hoặc hợp tác với nhau.

- Mơ hình liên kết gi a doanh nghiệp ng n hàng các hộ nông d n:

Mơ hình liên kết giữa nông dân, doanh nghiệp và ngân sẽ giải quyết đƣợc khó khăn, tồn tại trong phát triển nông nghiệp. Nhờ liên kết, nông dân tiếp cận vốn vay ƣu đãi để sản xuất, doanh có vốn đầu tƣ cơng nghệ, ngân hàng tăng trƣởng tín dụng bền vững. Đời sống ngƣời dân tham gia chuỗi cũng đƣợc nâng lên với thu nhập cao, ổn định hơn trƣớc. Đối với doanh nghiệp, nhờ đƣợc vay với lãi suất thấp cho nên đã giải quyết đƣợc những khó khăn về vốn sản xuất, bƣớc đầu hình thành đƣợc những mơ hình mẫu, tạo sức lan tỏa trong cộng đồng,...

Trong liên kết chuỗi này, doanh nghiệp thực hiện một số khâu để thúc đẩy liên kết có hiệu quả đó là cho vay hỗ trợ ngƣời nông dân, đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, hỗ trợ giải quyết các vấn đề xã hội…Doanh nghiệp đầu tƣ một phần vốn sản xuất dƣới dạng phân bón, giống, hỗ trợ kỹ thuật, hệ thống nghiên cứu và dịch vụ, hệ thống thiết bị kỹ thuật và công nghệ chế biến.

Ngƣời sản xuất cung cấp sản phẩm theo hợp đồng với mức giá đƣợc thỏa thuận và giảm rủi ro về thị trƣờng tiêu thụ, qua đó ổn định thị trƣờng và giá bán.

Doanh nghiệp đƣợc cung cấp vùng ngun liệu gia cơng, từ đó bảo đảm ổn định nguyên liệu chế biến, ổn định giá, ít lệ thuộc vào biến động thị trƣờng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây sắn trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)