CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CÂY SẮN
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY SẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON
2.2.5. Thực trạng về thị trƣờng
Thị trƣờng đầu vào: thị trƣờng tập trung chủ yếu là cung cấp các loại vật tƣ nơng nghiệp nhƣ hom giống phân bón, thuốc diệt cỏ, trừ sâu... ngồi giống sắn tại địa phƣơng đa phần là đƣợc hỗ trợ của nhà nƣớc hoặc hiệp hội sắn, các nhà máy thông qua các mơ hình khảo nghiệm giống, hiện nay trên địa bàn tỉnh có rất nhiều cơ sở, đại lý cung cấp sản phẩm đầu vào trong nông nghiệp,
tuy nhiên về việc sử dụng các sản phẩm đầu vào này của ngƣời dân cịn mang tính tự phát, chƣa có kiến thức về cây giống và đặc biệt là các loại thuốc dùng trong nông nghiệp, điều này dẫn đến việc lạm dụng và sử dụng không hiệu quả ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng cũng nhƣ ảnh hƣởng đến môi trƣờng.
Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm sắn quyết định rất nhiều tới sự phát triển của cây sắn, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm sắn còn nhỏ lẻ và thiếu ổn định, sản phẩm sắn chủ yếu đƣợc tiêu thụ qua các thƣơng lái nên ngƣời nông dân thƣờng bị o ép giá. Hợp đồng giữa doanh nghiệp và hộ nơng dân rất khó để ký kết, các giao dịch diễn ra thƣờng là thông qua hợp đồng miệng hoặc tín dụng thƣơng mại giữa ngƣời trồng sắn và nhà máy. Liên kết giữa doanh nghiệp và ngƣời nông dân đƣợc nối bởi bên khác là thƣơng lái, ngƣời có trách nhiệm “gom hàng” đủ số lƣợng để thuận tiện cho nhà máy khi nhập sản phẩm. Thƣơng lái ở đây có thể là ngƣời ngồi cũng có thể chính là các nơng hộ trồng sắn quy mô lớn kiêm ln vai trị thƣơng lái, ngƣời chịu thiệt thịi vẫn chính là các nơng hộ nhỏ.
Sản lƣợng sắn tại tỉnh Kon Tum ngoài đáp ứng nhu cầu sản xuất của các nhà máy chế biển tinh bột sắn và chế biến cồn ethanol của tỉnh ra thì cịn đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và bán cho thƣơng lái các tỉnh khác.
Năm 2012, giá sắn xuống thấp do ảnh hƣởng của sự khủng hoảng Ethanol tại Trung Quốc làm cho nhà nhập khẩu này dừng hoạt động đồng thời do sự tăng nhanh về diện tích sắn khơng theo quy hoạch đã làm cho lƣợng sản phẩm sắn bị ứ đọng khiến giá giảm sâu, kéo theo đó là diện tích sắn các năm tiếp theo giảm xuống.
Sắn là một trong những mặt hàng xuất khẩu của tỉnh, tính trong năm 2015, sản lƣợng sắn lát khô xuất khẩu đạt 5.521 tấn, sản lƣợng tinh bột sắn xuất khẩu: 16.500 tấn. So với sản phẩm cà phê, cao su thì sản phẩm từ sắn là một trong những mặt hàng có sản lƣợng xuất khẩu lớn nhất (sản lƣợng cà phê
nhân xuất khẩu: 775 tấn; sản lƣợng mủ cao su thô xuất khẩu: 21.514 tấn, sản lƣợng cao su tổng hợp: 871 tấn,...). Sản lƣợng sắn xuất khẩu qua các năm đƣợc thể hiện qua bảng 2.16.
Bảng 2.16. Tình hình xuất khẩu các sản phẩm từ sắn tại tỉnh Kon Tum qua các năm ĐVT: tấn Tiêu chí 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Xuất khẩu sắn lát khô 132.482 200.936 87.561 66.698 31.723 5.521 Xuất khẩu tinh bột sắn 0 17.519 46.071 31.340 8.017 16.500
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2015)
Số liệu tại bảng 2.16 cho thấy, tình hình xuất khẩu các sản phẩm từ sắn có xu hƣớng giảm dần theo các năm, đặc biệt là xuất khẩu sắn thô. Sản phẩm tinh bột sắn năm 2015 lại có sự khởi sắc, sản lƣợng xuất khẩu tăng gấp 2 lần so với năm 2014, đạt 16.500 tấn. Sản lƣợng sản phẩm sắn xuất khẩu cho thấy xu hƣớng xuất khẩu thô giảm dần và tăng dần sản lƣợng xuất khẩu sản phẩm đã qua chế biến, điều này cho thấy công nghiệp chế biến của địa phƣơng ngày càng phát triển song cũng thấy một thực tại là xuất khẩu sắn thô phụ thuộc quá nhiều vào thị trƣờng Trung Quốc.
Nhƣ vậy, yêu cầu xây dựng chiến lƣợc thị trƣờng nông sản, tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm lợi ích cho nơng dân đang là vấn đề đặt ra cấp thiết hiện nay.