Tổng quan về ngành dịch vụ viễn thông tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển chiến lược marketing cho dịch vụ viễn thông tại công ty cổ phần viễn thông di động toàn cầu (Trang 43 - 45)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.1 Tổng quan về ngành dịch vụ viễn thông tại Việt Nam

Theo nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính Phủ, dịch vụ viễn thông bao gồm : dịch vụ viễn thông cố định và dịch vụ viễn thông di động. Trƣớc đây các doanh nghiệp trong ngành dịch vụ viễn thông tại Việt Nam có 7 doanh nghiệp nhƣng hiện nay chỉ còn 5 doanh nghiệp hay nhà mạng đang hoạt động: Mobifone, Viettel, Vinaphone, Gtel Mobile, Vietnamobile. Các nhà mạng nhƣ Mobifone, Viettel và Vinaphone cung cấp dịch vụ viễn thông cố định và dịch vụ viễn thông di động. Còn 2 nhà mạng quy mô nhỏ là Gtel Mobile và Vietnamobile do cơ sở hà tầng nhà mạng còn hạn chế nên chủ yếu cung cấp dịch vụ viễn thông di động.

Trong tƣơng lai gần, mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng Việt Nam đƣợc dự báo sẽ rất khốc liệt do thị trƣờng đã bƣớc vào giai đoạn bão hòa và trên thị trƣờng dự báo sẽ xuất hiện thêm nhiều nhà cung cấp dịch vụ mới từ nƣớc ngoài.

Đánh giá mức độ hấp dẫn thị trường dịch vụ viễn thông công ty gia nhập:

Nhu cầu khách hàng dùng dịch vụ thông tin di động: Theo điều tra khảo

sát với quy mô mẫu 250 ngƣời thì nhu cầu của khách hàng khi sử dụng dịch vụ thông tin di động nhƣ sau : Chất lƣợng sóng tốt, nhiều dịch vụ giá trị gia tăng kèm theo, giá cƣớc phí dịch vụ rẻ, gói cƣớc đa dạng, chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn, chăm sóc khách hàng tốt…Theo báo cáo của tổng cục thống kê 2015 thì số thuê bao di động cũng tăng nhiều theo từng năm (Biểu đồ 2.1). Nhƣ vậy có thể thấy nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin di động càng ngày càng phát triển. So với những năm trƣớc đây, điện thoại di động hiện nay có rất nhiều chủng loại và giá cả phù hợp với các tầng lớp nên nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin di động theo đó tăng lên. Không chỉ dừng lại ở nhu cầu thoại nhƣ những năm 2009, 2010 đồng hành với sự xuất hiện SmartPhone, nhu cầu sử dụng các dịch vụ gia tăng cũng ngày càng tăng cao, đặc biệt là dịch vụ 3G.

Biểu đồ 2.1. Sơ đồ thuê bao di động qua các năm

(Nguồn Tổng cục thống kê)

Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của đối thủ cạnh tranh: Với

mạng lƣới phủ sóng rộng khắp và có băng tầng rộng nên các đối thủ cạnh

98,223,980 111,570,201 127,318,045 131,673,724 123,735,557 136,299,231 127,382,459 0 20000000 40000000 60000000 80000000 100000000 120000000 140000000 160000000 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Năm Thuê bao

tranh hiện nay trong ngành nhƣ Viettel, Mobiphone, Vinaphone và đặc biệt là Vietnamobile-đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty đã và đang tung ra các gói cƣớc thỏa mãn nhu cầu từng đối tƣợng khách hàng. Theo báo cáo của Tổng cục thống kê năm 2014 về tổng thị phần của các nhà mạng lần lƣợt là Viettel (43,81%) , Mobiphone (31,44%), Vinaphone (16,49%) điều đó cho thấy khả năng thỏa mãn nhu cầu về dịch vụ thông tin di động của 3 nhà mạng lớn là rất cao, chiếm gần nhƣ trọn thị phần và đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Vietnamobile cũng tƣơng đối khá khi tổng thị phần là 4,43%

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển chiến lược marketing cho dịch vụ viễn thông tại công ty cổ phần viễn thông di động toàn cầu (Trang 43 - 45)