Xây dựng phƣơng án

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển chiến lược marketing cho dịch vụ viễn thông tại công ty cổ phần viễn thông di động toàn cầu (Trang 118 - 122)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.4.1Xây dựng phƣơng án

Trƣớc khi xây dựng phƣơng án & lựa chọn chiến lƣợc marketing của Gtel, chúng ta cần phân tích chiến lƣợc kinh doanh cũng nhƣ chiến lƣợc marketing của các đối thủ cạnh tranh để từ đó đƣa ra các chiến lƣợc phù hợp cũng nhƣ nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.

Viettel :Không thể không nhắc đến Viettel, đối thủ chiếm lĩnh gần nhƣ

định vị: giá thấp, giá linh hoạt trong quảng bá hình ảnh và đặc biệt có hẳn sách lƣợc chăm sóc khách hàng một cách thân thiện, tận tình là một chiến lƣợc kinh doanh rất đúng đắn. Bên cạnh chiến lƣợc định vị đúng, Viettel còn thể hiện lối tƣ duy kinh doanh “ vì khách hàng trƣớc, vì mình sau” tuy chƣa đậm nét và đạt tới mức độ cao nhƣng đã tạo đƣợc sự tin cậy trong ngƣời tiêu dùng.

Mobifone : Là mạng di động chiếm thị phần thứ 2 và đối thủ đƣợc

đánh giá gần nhƣ ngang bằng Viettel, để thành công nhƣ hôm nay Mobifone lại có chiến lƣợc kinh doanh tập trung vào các lĩnh vực lớn, xây dựng hệ thống kênh phân phối rộng về quy mô, chất lƣợng để giữ vững và tăng thị phần . Trong sản xuất kinh doanh, Mobifone áp dụng Big Data để phân tích hành vi khách hàng để có cơ sở xây dựng các chƣơng trình khuyến mãi, bán hàng đánh trúng tâm lý ngƣời dùng, nhờ vậy mà Mobifone đã giữ chân 500.000 khách hàng sắp rời mạng. Trong các nhà mạng, Mobifone luôn đi đầu trong việc đầu tƣ công nghê mới, luôn tạo sự khác biệt lớn trong chất lƣợng dịch vụ.

Vinaphone: Là nhà mạng ra đời sớm nhất và có nguồn lực rất đáng kể,

Vinaphone trƣớc đây hầu nhƣ chiếm lĩnh toàn bộ thị phần trong thị trƣờng viễn thông, tuy nhiên do các chiến lƣợc kinh doanh cũng nhƣ chiến lƣợc marketing không hiệu quả nên đã để các đối thủ cạnh tranh vƣợt mặt. Trong những năm trở lại đây, Vinaphone đã có các chiến lƣợc kinh doanh cũng nhƣ động thái marketing hiệu quả hơn. Vũ khí cạnh tranh của Vinaphone là nhiều dịch vụ giá trị gia tăng nhất, luôn luôn tìm hiểu tâm lý khách hàng và đƣa ra các dịch vụ tiện ích mới cho ngƣời tiêu dùng.

Vietnamobile: Là nhà mạng thứ 4 và là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của

Gtel. Những động thái gần đây cho thấy Vietnamobile đang có chiến lƣợc mở rộng đối tƣợng khách hàng sau một thời gian nhắm đến khách hàng trẻ. Bên

cạnh đối tƣợng khách hàng chính là sinh viên, Vietnamobile đang hƣớng đến đổi tƣợng khách hàng công sở, những ngƣời kinh doanh tự do bởi công ty cho rằng đây là nhóm khách hàng có khả năng chi trả cao hơn và nhu cầu đàm thoại cao hơn.

Thị trƣờng sẽ trở nên đa chiều hơn và ngƣời sử dụng cũng đã đủ tỉnh táo để lựa chọn cho mình nhà mạng tốt nhất chứ không chỉ đơn thuần là chọn nhà mạng rẻ nhƣ trƣớc nữa. Nhƣng dù gì đi nữa thì một điều chắc chắn là nhà mạng nào hƣớng đến nhu cầu và lợi ích của ngƣời dùng thì nhà mạng đó sẽ đƣợc ngƣời dùng ủng hộ. Qua phân tích chiến lƣợc của các đối thủ, dựa vào năng lực hiện tại cũng nhƣ mục tiêu của mình, Gtel sẽ xây dựng chiến lƣợc kinh doanh và chiến lƣợc marketing phù hợp với công ty nhằm phát triển hơn, khả năng cạnh tranh cao hơn.

*Xây dựng phƣơng án 1: Chiến lƣợc phát triển sản phẩm với mục tiêu tăng thị phần

Kế hoạch đề ra cho công ty trong thời gian đến là Gtel sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng tổng lƣợng thuê bao giành thị phần lớn thứ 4 trong thị trƣờng viễn thông Việt Nam. Do vậy, từ đây đến năm 2020 Gtel sẽ sử dụng chiến lƣợc phát triển sản phẩm để hoàn thành mục tiêu này.

Gtel Mobile nên tìm cách tăng thị phần thông qua phát triển sản phẩm mới có tên gọi tƣơng tự Tỷ Phú 3. Gói cƣớc này sẽ đƣợc cải tiến chất lƣợng với mục đích tăng độ tin cậy cho khách hàng.

Công ty nên áp dụng chiến lƣợc marketing này do công ty đã có các gói cƣớc Tỷ Phú khá thành công trƣớc đó. Hiện tại, cạnh tranh trong ngành viễn thông nói chung hay cụ thể là dịch vụ thông tin di động nói riêng rất khốc liệt, công nghệ đƣợc phát triển nhanh chóng.

Với gói cƣớc mới này, công ty sẽ đầu tƣ nâng cấp hệ thống để cung cấp dịch vụ 4G cho khách hàng và sẽ chấp nhận giá cạnh tranh, nhất là các tiện

ích kèm theo và đặc biệt vẫn duy trì gọi và nhắn tin nội mạng miễn phí.

*Xây dựng phƣơng án 2: Chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng với mục tiêu tăng trƣởng

Kế hoạch đề ra cho công ty trong thời gian đến là Gtel sẽ tăng trƣởng, giành thị phần để trở thành nhà mạng lớn thứ 4 tại các tỉnh Miền Trung, Tây nguyên đến năm 2017 và Việt Nam đến năm 2020. Với mục tiêu này Gtel sử dụng chiến lƣợc marketing mở rộng thị trƣờng.

Gtel duy trì ổn định tại thị trƣờng đồng bằng nhƣ các thành phố lớn, tập trung đông dân cƣ. Tiếp đến là mở rộng thị trƣờng sang vùng núi và các vùng nông thôn, là thị trƣờng mục tiêu sắp đến của công ty.

Gtel phát triển thị trƣờng bằng cách tìm khách hàng mục tiêu mới cho gói cƣớc mới này. Gói cƣớc này dựa trên nền tảng các gói cƣớc Tỷ Phú trƣớc đó nhƣng sẽ tập trung vào đối tƣợng khách hàng mới, khách hàng tuổi teen và các khách hàng tại nông thôn. Các nhóm đối tƣợng khách hàng này vốn đƣợc các nhà mạng khác ít quan tâm nhƣng sẽ có xu hƣớng chuyển biến trong tƣơng lai, do đó Gtel nên tập trung vào hai nhóm đối tƣợng này, tạo bƣớc đệm phát triển trong tƣơng lai.

Gói cƣớc Tỷ Phú mới sẽ vẫn miễn phí cƣớc gọi và nhắn tin ngoại mạng, đây là điểm đặc biệt tạo ƣu thế khác biệt giữa Gmobile và các nhà mạng khác. Điểm đặc biệt của gói cƣớc này sẽ đƣợc nâng cấp lên dịch vụ 4G, vốn đang là dịch vụ đƣợc mong chờ nhất hiện nay.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển chiến lược marketing cho dịch vụ viễn thông tại công ty cổ phần viễn thông di động toàn cầu (Trang 118 - 122)