7. Kết cấu của luận văn
1.3.3. Nhân tố thuộc về lao động
Con ngƣời là yếu tố cấu thành nên tổ chức do đó tất cả các hoạt động trong tổ chức đều chịu sự tác động của nhân tố này. Tuỳ từng hoạt động mà con ngƣời ảnh hƣởng nhiều hay ít, đối với công tác đào tạo và phát triển thì yếu tố con ngƣời ảnh hƣởng mạnh mẽ. Chúng ta đều nhận thấy, con ngƣời khác với động vật là biết tƣ duy, do đó con ngƣời luôn có các nhu cầu khác nhau mà nhu cầu học tập và phát triển của ngƣời lao động ngày càng đƣợc chú trọng hơn. Nhân tố con ngƣời tác động đến đào tạo đƣợc chia ra làm hai nhân tố tác động đó là con ngƣời lao động (lao động trực tiếp) và con ngƣời quản lý (cán bộ quản lý).
Con ngƣời lao động là đối tƣợng lao động trực tiếp sản xuất tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp. Khi ngƣời lao động muốn đƣợc nâng cao trình độ thì họ có thể đề xuất với cấp trên xin học tập và nếu họ có nhu cầu muốn học hỏi thì họ sẽ học tập tự giác thì chất lƣợng sau đào tạo đƣợc nâng cao một cách rõ rệt. Bất cứ ai cũng có sở thích, có ngƣời sở thích học tập nghiên cứu, làm việc, yêu thích một nghề nào đó. Nếu ngƣời lao động yêu thích nghề nghiệp mình đã chọn thì khi họ đƣợc đi đào tạo họ sẽ hăng say học, tìm tòi nhiều kiến thức mới nên công tác đào tạo đƣợc tiến hành thuận lợi và hiệu quả thu đƣợc là cao hơn. Công tác này nhằm giảm bớt các tác nhân chán nản, không muốn học…
công tác đào tạo đó là trình độ của ngƣời lao động. Trình độ của họ ở mức độ nào, trình độ cao hay thấp, ý thức học tập, ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm của ngƣời lao động nhƣ thế nào nó quyết định đến các phƣơng pháp đào tạo khác nhau, các chƣơng trình và hình thức đào tạo cho hợp lý với từng đối tƣợng.
Tóm lại, nhân tố con ngƣời ảnh hƣởng trực tiếp và quyết định đến kết quả đào tạo và phát triển của doanh nghiệp.
- Quyết định gắn bó với nghề nghiệp
- Kỳ vọng về lƣơng và lợi ích
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1, luận văn đã trình bày một số khái niệm, nội dung về nhân lực, nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội nói riêng, khái quát những nội dung phát triển nguồn nhân lực và những nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội.
Nội dung phát triển của nguồn nhân lực gồm: (1) Xác định cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp, (2) Phát triển trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nguồn nhân lực, (3) Nâng cao kỹ năng nguồn nhân lực, (4) Nâng cao nhận thức nguồn nhân lực, (5) Nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực.
Việc hệ thống hóa những cơ sở lý luận về phát triền nguồn nhân lực sẽ là nền tảng cơ bản cho việc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực của một địa phƣơng ở một hay nhiều lĩnh vực, khía cạnh nào đó. Với những lý luận đƣợc trình bày ở chƣơng 1 sẽ làm cơ sở rất quan trọng trong việc nghiên cứu những nội dung ở những chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC