MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 88 - 97)

7. Kết cấu của luận văn

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Để phát triển chất lƣợng nguồn nhân lực BHXH đảm bảo mục tiêu phục vụ nhân dân, kính đề nghị các cơ quan Trung ƣơng quan tâm xem xét một số vấn đề sau:

Phát triển NNL chính là phát triển năng lực của con ngƣời về mọi mặt. Vì vậy, mọi chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc phải hƣớng đến mục tiêu vì con ngƣời, phát triển con ngƣời, đảm bảo thực hiện, bảo vệ quyền con ngƣời.

Thƣờng xuyên tiến hành rà soát lại chiến lƣợc, quy hoạch phát triển từng ngành để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội mới. Nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng chiến lƣợc và quy hoạch, khắc phục tình trạng chiến lƣợc và quy hoạch mang tính chủ quan, thiếu tính thực tế và tính khả thi.

Đổi mới cơ chế quản lý và phân cấp quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công. Cần nghiên cứu để tiến tới trao quyền tự chủ hoàn toàn cho

các đơn vị sự nghiệp có sử dụng ngân sách nhà nƣớc và có lộ trình từng bƣớc xóa bỏ cơ chế Bộ chủ quản trong các đơn vị sự nghiệp công.

Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về các chính sách, pháp luật của nhà nƣớc về phát triển NNL, đẩy mạnh thực hiện phân cấp xuống các cấp cơ sở.

Tiếp tục củng cố, hoàn thiện và nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý về phát triển nguồn nhân lực; tùy thuộc vào nhu cầu tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về phát triển NNL mà có thể bố trí giao cho một đơn vị chuyên trách hoặc không chuyên trách thực hiện công tác phát triển nhân lực thuộc các lĩnh vực do ngành, địa phƣơng quản lý.

Tạo điều kiện ƣu tiên đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hệ thống cơ quan BHXH từ thành phố đến quận huyện.

Các Trƣờng Đại học đào tạo ngành phù hợp với lĩnh vực BHXH nhằm bổ sung nguồn nhân lực cho các cơ quan BHXH tại các địa phƣơng.

Tạo điều kiện để ngành BHXH đƣợc tham gia liên kết trong đào tạo nhân lực BHXH với các trƣờng đại học lớn trong nƣớc và nƣớc ngoài.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở thực trạng phát triển nhân lực bảo hiểm xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012-2016 và những quan điểm, chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực của bảo hiểm xã hội nói chung, bảo hiểm xã hội trên địa bàn thành phố nói riêng, đề tài đã đề xuất một số giải pháp thực hiện nhằm nâng cao, phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội theo đúng định hƣớng phát triển của thành phố và ngành bảo hiểm xã hội trên một số khía cạnh, nội dung nhƣ: các chính sách để thu hút nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao để bổ sung cho hệ thống bảo hiểm xã hội các quận huyện nhằm đáp ứng nhiệm vụ phục vụ nhân dân; các chính sách về đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp; các chế độ đãi ngộ, ƣu tiên nhằm động viên, tạo động lực thúc đẩy cho nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội,…

Để có thể thực hiện đƣợc các giải pháp đƣa ra trƣớc hết cần có quan tâm của nhà nƣớc, của Đảng đối với sự nghiệp phát triển bảo hiểm xã hội. Bên cạnh đó phải có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các cấp, các ngành trên cơ sở thực hiện những mục tiêu, những kế hoạch phát đã đƣợc xây dựng; có sự chủ động trong công tác tham mƣu, đề xuất của các cấp cơ sở để xây dựng đội ngũ nhân lực bảo hiểm xã hội đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng.

KẾT LUẬN

Con ngƣời ngày càng có vai trò quan trọng trong một tổ chức. Con ngƣời đƣợc coi là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức vì con ngƣời là nhân tố, hạt nhân của tổ chức, quyết định sự thành công hay thất bại của tổ chức, làm cho tổ chức vận hành đƣợc. Ngày nay một tổ chức tồn tại và phát triển không phải bởi sự quyết định của vốn, công nghệ hay máy móc, thiết bị mà nó phụ thuộc rất nhiều vào sự lãnh đạo, tổ chức của con ngƣời đối với tổ chức đó. Vì vậy, một tổ chức muốn phát triển tốt thì phải chú trọng công tác quản trị nhân lực. Do đặc điểm nhu cầu, tính cách, tâm sinh lý của mỗi ngƣời là khác nhau nên trong công tác quản trị đòi hỏi cả tính khoa học và nghệ thuật.

Tạo động lực cho nguồn nhân lực là một trong những vấn đề trọng tâm của các nhà quản trị trong công tác quản trị nhân lực và sự thành công của nó quyết định đến sự thành công chung của đơn vị.

Với đề tài “Phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” đƣợc thực hiện trong quá trình sống học tập nghiên cứu và làm việc tại địa phƣơng bản thân nhận thấy tuy BHXH là một ngành mới đƣợc thành lập, nhƣng đã xây dựng đƣợc một đội ngũ nhân lực tƣơng đối về số lƣợng và có chất lƣợng đồng đều đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng tăng của Ngành, bên cạnh đó thì đội ngũ nhân lực cũng có phẩm chất đạo đức tốt, ý thức trách nhiệm cao với công việc, có ý thức tổ chức kỷ luật, thái độ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp và với nhân dân tốt, nhã nhặn, đƣợc mọi ngƣời quý mến.

Để có đƣợc NNL cao nhƣ hiện nay, trƣớc hết phải kể đến việc chỉ đạo và thực hiện đồng bộ có hiệu quả của Ngành về công tác tuyển dụng và sử dụng nhân lực. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, viên chức cũ và mới đều đƣợc tiến hành thƣờng xuyên theo kế hoạch. Đối với diện quy hoạch lãnh đạo,

Ngành đã tổ chức bồi dƣỡng về chính trị và chƣơng trình quản lý nhà nƣớc. Ngành đã thực hiện tốt các chế độ đãi ngộ để thu hút và giữ chân cán bộ, viên chức có đức, có tài. Ngoài chế độ tiền lƣơng, BHXH còn thực hiện tốt các chế độ khen thƣởng để động viên cán bộ, viên chức làm việc có hiệu quả và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Chăm sóc tốt sức khỏe và tinh thần cho cán bộ, viên chức Ngành. Tăng cƣờng giáo dục chính trị, đạo đức, phong cách làm việc có văn hóa, nhất là văn hóa ứng xử, giao tiếp đối với nhân dân. Đã xây dựng hệ thống các quan điểm, định hƣớng và giải pháp khá đồng bộ để nâng cao chất lƣợng NNL ngành BHXH.

Sau khi trình bày các quan điểm, định hƣớng, tác giả đã nghiên cứu đƣa ra giải pháp để nâng cao chất lƣợng NNL. Các giải pháp này, theo tác giả có khả thi trong điều kiện nƣớc ta và của ngành BHXH; nếu thực hiện tốt sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân lực của Ngành. Để thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên, tác giả luận văn đƣa ra các khuyến nghị cụ thể đối với các cơ quan Nhà nƣớc và ngành BHXH. Nội dung các khuyến nghị nhằm góp phần tháo gỡ những tồn tại, vƣớng mắc hiện đang làm ách tắc đến các công tác tuyển dụng, bố trí cán bộ, viên chức; đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng và các chế độ đãi ngộ để thu hút và khuyến khích cán bộ, viên chức nâng cao trình độ về mọi mặt.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Ban Cán sự Đảng Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Quy định chuẩn

mực đạo đức của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức Ngành Bảo hiểm xã hội, Quyết định số 463-QĐ/BCS, Hà Nội.

[2] Nguyễn Huy Ban, (2006),“Nghiên cứu xây dựng luận cứ khoa học cơ

bản để hoàn thiện hệ thống BHXH ở Việt Nam”, Nxb Lao động, Hà

Nội.

[3] Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng (2012-2016), Báo cáo công tác năm.

[4] Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng (2012-2016), Báo cáo thu BHXH, BHYT.

[5] Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh. Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực. Hà Nội, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.

[6] Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng. Niên giám thống kê 2014. Đà Nẵng, Nxb Thống kê.

[7] Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng (2015), Niên giám thống kê Đà Nẵng, Nxb Thống kê.

[8] Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê.

[9] Nguyễn Tiến Dũng, Đỗ Văn Dạo “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực

chất lượng cao ở nước ta hiện nay”; Tạp chí Lao động và xã hội, số

329, tháng 2-2008.

[10] Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XII ngày 28/01/2016.

[11] Hoàng Hà (2011), Lý luận về an sinh xã hội ở Việ tNam, Chuyên đề

[12] Đặng Xuân Hoan, “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-

2020 đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”, Tạp chí cộng sản.

[13] Cảnh Chí Hoàng và Trần Vĩnh Hoàng (2013), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Tạp chí phát triển và hội nhập.

[14] Nguyễn Đình Hƣơng (2009), Vấn đề đánh giá và sử dụng cán bộ, Tạp

chí xây dựng Đảng, (61).

[15] Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, tạp chí Lý luận chính trị,

HàNội.

[16] Phan Thanh Khôi, Nguyễn Văn Sơn (2011), “Xây dựng đội ngũ trí thức

lớn mạnh, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước”,

Tạp chí Tuyên giáo số 7/2011.

[17] Luật Cán bộ, công chức (2010) Luật số 22/2008/QH12 được Quốc hội

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008.

[18] Luật Viên chức (2012), Luật số58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 được Quốchội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua.

[19] Ngô Võ Lƣợc (2014),“Nâng cao chất lượng phục vụ BHXH, BHYT vì

sự phát triển bền vững”, Tạp chí BHXH tháng 8/2014.

[20] Vũ Thị Phƣơng Mai (2012), Đổi mới chính sách đãi ngộ nguồn nhân lực

chất lượng cao, tạo động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tinh thần Đại hội XI của Đảng,Tạp chí cộng sản.

[21] Nguyễn Thị Thu Mai (2013), “Chính sách tạo động lực cho nguồn nhân

[22] Phạm Xuân Nam (2012), An sinh xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “An sinh xã hội ở nước ta - một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Ban tuyên giáo Trung ƣơng, Tạp chí Cộng sản, Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội, Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ƣơng, Hà Nội (65-74).

[23] Phạm Công Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng

yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản số 786.

[24] Nghị quyết số 30/NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chính phủ ban hành

Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011 - 2020.

[25] Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ ban hành về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

[26] Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 8/5/2012 của Chính phủ ban hành

quy định về vị trí việc làm trong các đơn vị sự nghiệp công lập.

[27] Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ ban hành về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch viên chức.

[28] Nguyễn Đình Phan, Đặng Ngọc Sự (2012), Quản trị chất lượng, Nxb

Đại học Kinh tế Quốc dân, HàNội.

[29] Đỗ Thị Xuân Phƣơng (2011), Đề án Xác định vị trí việc làm và cơ cấu công chức, viên chức theo ngạch của ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội.

[30] Quyết định số 115/QĐ-BHXH ngày 18/3/2016 của Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng Ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ và trích lập các quỹ đối với các đơn vị thuộc Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng.

[31] Quyết định số 352/QĐ-BHXH ngày 10/12/2014 của Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng về việc Ban hành Bảng điểm thi đua.

[32] Phạm Đình Thành (2014), Đề án Xây dựng tiêu chuẩn chức danh ngạch

công chức và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp hạng viên chức theo vị trí việc làm ngành Bảo hiểm xã hội, Hà Nội.

[33] Phan Phƣớc Thuận (2017),“Đào tạo nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội

tỉnh Đắk Lắk” Luận văn .

[34] Võ Xuân Tiến, Khai thác và sử dụng các nguồn lực cho công nghiệp

hóa, hiện đại hóa ở Miền trung, Nxb Đà Nẵng, năm 1996.

[35] Võ Xuân Tiến, Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà nẵng, Số 5(40).2010 [36] Nguyễn Tiệp. Giáo trình Nguồn nhân lực. Nhà Xuất bản Lao động - xã

hội.

[37] Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đổi mới chính sách tiền lương trong bối

cảnh kinh tế tri thức, HàNội.

[38] TrầnVănTùng (2005), “Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực

tài năng”, Nxb Thế giới, HàNội.

[39] Trần Mai Ƣớc (2010), Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng

cao phục vụ CNH-HĐH trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,

Hội thảo khoa học “Phát triển kinh tế - xã hội trong cương lĩnh đổi

mới”, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp.HCM và Tạp chí Cộng sản.

[40] Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội (2010), Thông tin Khoa học Bảo hiểm

xã hội số 02/2012, HàNội.

[41] Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội (2010), Thông tin Khoa học Bảo hiểm

xã hội số 03/2012, HàNội.

[42] Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội (2010), Thông tin Khoa học Bảo hiểm

Website

Trang tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Địachỉ:http://www.baohiemxahoi.gov.vn/

Trang tin điện tử Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng. Địachỉ:http://www.bhxhdanang.gov.vn/

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội trên địa bàn thành phố đà nẵng (Trang 88 - 97)