Khái niệm tổchức phổ biến, giáodục phápluật về trật tự an toàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức phổ biến giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ từ thực tiễn tỉnh thái nguyên (Trang 26 - 28)

1 .Lý do chọn đề tài

7. Kết cấu của luận văn

1.2. Khái quát về tổchức phổ biến, giáodục phápluật về trật tự an

1.2.1. Khái niệm tổchức phổ biến, giáodục phápluật về trật tự an toàn

1.2.1.Khái niệm tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ toàn giao thông đường bộ

Trên thực tế, tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về TTATGT đường bộ.Có ý kiến cho rằng: “TTATGT đường bộ là sự bảo đảm cho mọi hoạt động

giao thông được trật tự, an toàn, nhanh chóng, tiện lợi, thông suốt và mỹ quan môi trường; hạn chế thấp nhất các vi phạm Luật giao thông đường bộ và các quyphạm pháp luật về TTATGT, kiềm chế tai nạn giao thông, ngăn ngừa thiệt hại do tai nạn giao thônggây ra”.[19]

Quan niệm khác cho rằng: “TTATGT đường bộ là việc chấp hành triệt để những yêu cầu về kỹ thuật, quản lý đối với các công trình giao thông và phương tiện giao thông, quy định đối với người tham gia giao thông khi hoạt động trên đường bộ, là cho giao thông được trật tự, an toàn, thông suốt, thuận tiện” [19]

Theo Từ điển Bách khoa công an nhân dân Việt Nam, năm 2005thì:“TTATGT - trạng thái xã hội có trật tự được hình thành và điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông, vận tải công cộngmà mọi người tham gia giao thông phải tuân theo, nhờ đó bảo đảm cho hoạtđộng giao thông thông suốt, trật tự, an toàn, hạn chế đến mức thấp nhất tai nạngiao thông, gây thiệt hại về người và tài sản. Trật tự, an toàn giao thông là mộtmặt của trật tự, an toàn xã hội”[27, tr1182].

Như vậy, có thể đưa ra khái niệm: Trật tự an toàn giao thông đường bộ là trạng thái xã hội được điều chỉnh bằng hệ thống quy phạm pháp luật bắt buộcmọi chủ thể tham gia giao thông phải tuyệt đối tuân theo và xử sự có văn hóanhằm bảo đảm an toàn cho người và tài sản khi tham gia giao thông; hạn chếđến mức thấp nhất tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông, giao thông được tiệnlợi, thông suốt, an toàn, có hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu mỹ quan giao thông,chống ô nhiễm môi trường.[15]

Từ những phân tích các khái niệm ở trên, có thể hiểu khái niệm tổ chức PBGDPL về TTATGT đường bộ như sau: Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ là hoạt động hoạt động có định hướng, cótổ chức, có chủ đích của chủ thể phổ biến giáo dục pháp luật thông qua các hình thức, phương phápkhác nhau nhằm truyền đạt tinh thần, nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức phổ biến giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ từ thực tiễn tỉnh thái nguyên (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)