CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÀOTẠO NGUỒN NHÂN LỰC

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty điện lực tỉnh gia lai giai đoạn 2016 2018 (Trang 41 - 46)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀOTẠO NGUỒN NHÂN LỰC

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐÀOTẠO NGUỒN NHÂN LỰC

LỰC

1.3.1. Nhân tố thuộc về môi trƣờng bên ngoài

Là những yếu tố nằm ngoài phạm vi kiểm soát và điều chỉnh của doanh nghiệp, một số nhân tố điển hình nhƣ:

Môi trường kinh tế chính tr

Đất nƣớc ta đã gia nhập WTO, sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp. Cuộc canh tranh đó thể hiện trên tất cả các mặt: công nghệ, quản lý, tài chính,chất lƣợng, giá cả…Nhƣng trên hết

Lựa chọn đối tƣợng đào tạo

Xác định nội dung đào tạo và lựa chọn phƣơng pháp đào tạo

Dự toán chi phí đào tạo

Lựa chọn và đào tạo giáo viên Xác định nhu cầu đào tạo

Xác định mục tiêu đào tạo

Thiết lập quy trình đánh giá

Các q uy tì nh đá nh g iá đƣợc x ác đ ịn h ph ần nào bở i sự có th ể đ o lƣờ ng đƣợc c ác m ục t iê u. Đ án h g iá lạ i nế u cầ n t hiế t

yếu tố đứng đằng sau đó là con ngƣời. Thực tế đã cho thấy rằng những bí quyết về công nghệ có thể ít nhiều bị sao chép duy chỉ có đầu tƣ vào nguồn nhân lực là có thể loại bỏ đƣợc tình trạng trên. Mặt khác khi nền kinh tế tăng trƣởng tạo điều kiện cho doanh nghiệp đào tạo cho ngƣời lao động nhiều hơn.Khi đó ngƣời lao động cũng có điều kiện tăng thu nhập, họ cũng tăng nhu cầu đào tạo lên.

Kinh tế phát triển đồng nghĩa với hàm lƣợng công nghệ gia tăng trong các sản phẩm. Sự gia nhập các tiến bộ công nghệ vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.Tuy công nghệ có thể làm gia tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhƣng nó cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi cách thức làm việc để theo kịp sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ nếu không sẽ bị lạc hậu. Vì vậy, để có thể ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất buộc các doanh nghiệp phải tiến hành đào tạo con ngƣời để phù hợp với sự thay đổi trong dây chuyền, máy móc thiết bị, trong quản lý…

Việt Nam là đất nƣớc đƣợc thế giới công nhận về sự ổn định chính trị. Là điều kiện tốt thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài góp phần tăng trƣởng nền kinh tế đất nƣớc. Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ có cơ hội đầu tƣ nhiều hơn vào đào tạo, trong điều kiện kinh tế phát triển và chính trị ổn định ngƣời lao dộng sẽ yên tâm hơn để tập trung vào việc học tập, tăng hiệu quả công tác đào tạo.

Môi trường pháp luật, văn hoá ã hội

Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và hoạt động đào tạo chịu ảnh hƣởng bởi các chính sách của Đảng, môi trƣờng Pháp luật, văn hoá xã hội. Ví dụ nghị quyết của Đảng nêu rõ một trong những yếu tố tạo nên sự phát triển vƣợt bậc của nền kinh tế Việt Nam đó là việc đi tắt đón đầu bằng cách đầu tƣ vào các yếu tố con ngƣời. Thể hiện ở các chính

sách cải cách giáo dục trong mấy năm gần đây, những cải cách đó nhằm nỗ lực phát triển nguồn lực con ngƣời. Đối với những ngành nghề mà giáo dục ở trƣờng học chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, Nhà nƣớc đã có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác đào tạo nhƣ hỗ trợ kinh phí cho việc mua các thiết bị học tập, xây các cơ sở đào tạo…

Tất cả các doanh nghiệp thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên đất nƣớc Việt nam đều phải tuân thủ theo quy định của Pháp luật Việt Nam. Vì vậy các chính sách đào tạo cũng phải đƣợc thực hiện trong giới hạn cho phép của luật pháp. Ví dụ: trong các điều luật có quy định về nghĩa vụ của bên đào tạo và bên đƣợc đào tạo,…

Môi trường ngành (đối thủ c nh tranh )

Các đối thủ cạnh tranh xuất hiện có tác động rất mạnh đến các hoạt động của doanh nghiệp. Một trong những lợi thế giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh và đứng vững đƣợc đó chính là phát huy nguồn lực con ngƣời. Vì vậy nó ảnh hƣởng rất lớn đến chiến lƣợc, chính sách đào tạo trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài của công ty.

1.3.2. Nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp

Chiến lược phát triển sản uất kinh doanh

Mỗi một doanh nghiệp thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh đều có mục tiêu lâu dài và mục tiêu trong từng giai đoạn phát triển. Chính những mục tiêu này đã định hƣớng mọi hoạt động của doanh nghiệp trong đó bao gồm cả hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Các hoạt động đào tạo phải phù hợp với mục tiêu chung của tổ chức, phụ thuộc vào mục tiêu chung đó để có kế hoạch về nhân sự.

Mặt khác, lĩnh vực hoạt động kinh doanh ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động đào tạo. Nếu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt thì đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tính chuyên

nghiệp cao. Vì vậy, cần phải có chiến lƣợc đào tạo cụ thể, rõ ràng, và kinh phí dành cho đào tạo sẽ lớn hơn.

Chiến lược phát triển ngu n nhân lực

Trƣớc hết phải kể đến quan điểm của ngƣời lãnh đạo đối với vấn đề nhân sự nói chung và hoạt động đào tạo phát triển nói riêng. Nếu các hoạt động này đƣợc sự quan tâm của ngƣời lãnh đạo thì sẽ là điều kiện thuận lợi để nâng cao thông qua việc đào tạo thƣờng xuyên, có các chế độ chính sách ƣu tiên đầu tƣ vào công tác đào tạo.

Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực của tổ chức ảnh hƣởng trực tiếp tới công tác đào tạo phát triển và các hoạt động quản trị nhân lực khác.

Các hoạt động nhân sự khác nhƣ phân tích công việc, kế hoạch hoá nhân lực… cũng có ít nhiều những tác động đến công tác đào tạo của tổ chức. Đặc biệt là hoạt động tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực vì nó quyết định chất lƣợng đầu vào của ngƣời lao động. Nếu công tác này đƣợc thực hiện tốt thì doanh nghiệp sẽ giảm thiểu đƣợc đáng kể chi phí đào tạo lại ngƣời lao động để họ có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc.

Yêu cầu công việc

Yêu cầu công việc đều có trong mỗi bản phân tích công việc của công ty. Đây là tài liệu liên quan đến bổn phận và nhiệm vụ liên quan đến công việc, cũng nhƣ những kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc. Thông qua bản phân tích công việc có thể xác định nên giảng dạy cái gì khi đào tạo, nhu cầu đào tạo là gì. Để có kết quả tốt hơn trong việc xác định nhu cầu đào tạo nên sử dụng thêm các phƣơng pháp khác ngoài việc sử dụng bản phân tích công việc nhƣ sử dụng các cuộc phỏng vấn hoặc các bản câu hỏi để chỉ rõ và phân tích những sự khác biệt tồn tại giữa những điều mà ngƣời giám sát cho là quan trọng và những ý kiến của nhân viên đƣa ra, cần phải giải quyết sự khác biệt này trƣớc khi thiết kế bất cứ chƣơng trình đào tạo nào.

ặc điểm sản uất kinh doanh của doanh nghiệp

Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm kinh doanh khác nhau do đó đặc điểm nguồn nhân lực cũng khác nhau. Đòi hỏi công tác đào tạo nguồn nhân lực cũng khác nhau. Với mỗi đặc điểm SXKD khác nhau thì sẽ có những chiến lƣợc phát triển nhận dự khác nhau.

Khả năng tài chính của doanh nghiệp

Hoạt động đào tạo đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tƣ một khoản chi phí không nhỏ đƣợc trích từ nguồn tài chính của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có tài chính vững, chắc chắn công tác đào tạo tại doanh nghiệp cũng đƣợc quan tâm đứng mức.

1.3.3. Nhân tố thuộc về bản thân ngƣời lao động

- Quyết định gắn bó lâu dài với nghề nghiệp: Ngƣời lao động, đặc biệt là những lao động có trình độ cao, có kỹ năng thực hiện công việc tốt thƣờng cân nhắc về việc nên chuyển đổi hay gắn bó lâu dài với nghề nghiệp.

- Kỳ vọng của ngƣời lao động về lƣơng và các lợi ích khác: Sự kỳ vọng về chế độ lƣơng, thƣởng, điều kiện làm việc và đƣợc thừa nhận, tin tƣởng khi giao phó trách nhiệm cũng nhƣ ƣu tiên xem xét các vị trí thăng tiến trong công việc sẽ là động lực thúc đẩy quá trình đào tạo mang lại hiệu quả.

- Nhu cầu tự khẳng định, hoàn thiện và đƣợc tôn trọng, thừa nhận: Đôi khi ngƣời lao động tham gia đào tạo không nhất thiết vì họ cảm thấy việc học cần thiết cho công việc hay thu đƣợc lợi nhiều hơn, mà chỉ đơn thuần muốn chứng tỏ khả năng hoàn thiện mình và tự khẳng định mình về mặt giá trị xã hội nên họ quyết định tham gia đào tạo.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC GIA LAI

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty điện lực tỉnh gia lai giai đoạn 2016 2018 (Trang 41 - 46)