Thực trạng về xác định mụctiêu và đối tƣợng đàotạo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty điện lực tỉnh gia lai giai đoạn 2016 2018 (Trang 64 - 67)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀOTẠO NGUỒN NHÂN LỰC

2.3. THỰC TRẠNG CÔNGTÁC ĐÀOTẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠ

2.3.2. Thực trạng về xác định mụctiêu và đối tƣợng đàotạo

a. Mục tiêu đào tạo

Yếu tố quyết định trong việc thực hiện các mục tiêu là công tác đào tạo, bồi dƣ ng, xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ năng lực, phẩm chất để đảm nhiệm tốt công việc. Từ nhận thức đó, công tác đào tạo, bồi dƣ ng CBCNV đã đƣợc Đảng uỷ Điện Lực Gia Lai đƣa vào Nghị quyết, tập thể Ban Lãnh đạo Điện Lực Gia Lai cũng đã đặc biệt quan tâm, chỉ đạo. Ngoài chƣơng trình đào tạo, bồi dƣ ng của Tập đoàn EVN. Hàng năm, Điện lực Gia Lai cũng đã chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣ ng nhằm đảm bảo cập nhật những kiến thức cần thiết nhằm để chuẩn hoá và nâng cao trình độ cho CBCNV nhƣng chƣa hợp lý nên vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu.

Mục tiêu đào tạo của Công ty nhƣ sau:

+ Nâng cao năng lực quản lý, quản trị nguồn lực tại Công ty + Nâng cao tay nghề công nhân ở các nhà máy điện

+ Đào tạo để nhân viên mới có đƣợc trình độ chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với điều kiện SXKD của Công ty.

đào tạo của các đơn vị cho năm tiếp theo. Vào tháng 1 hàng năm, Phòng TCNS (bộ phận phụ trách đào tạo) sẽ thông báo cho các đơn vị lập “Phiếu yêu cầu đào tạo” chuyển Phòng TCNS để lập kế hoạch đào tạo năm cho từng nhu cầu, đối tƣợng, sau đó trình Giám Đốc phê duyệt. Kế hoạch đào tạo trình Giám Đốc phê duyệt phải cụ thể về: Nội dung đào tạo là gì? Hình thức đào tạo? Số lƣợng đào tạo bao nhiêu? Thời gian đào tạo, thời hạn đào tạo cũng nhƣ chi phí đào tạo dự kiến là bao nhiêu? Từ kế hoạch đào tạo đã đƣợc phê duyệt, Phòng TCNS xác định cụ thể mục tiêu đào tạo. Ở mỗi chƣơng trình đào tạo Phòng TCNS đều đặt ra những yêu cầu, mục tiêu tƣơng ứng với mỗi nội dung đào tạo.

Việc đặt ra mục tiêu cho từng đối tƣợng cần đào tạo và áp dụng chúng cho từng loại hình đào tạo giúp việc tổ chức thực hiện và đánh giá hiệu quả đƣợc tốt hơn. Phòng TCNS đã vạch rõ các mục tiêu cần đạt đƣợc sau đào tạo nhƣ: Trình độ cần đạt đƣợc sau đào tạo đó là thành thạo công việc mới của mình; đạt trình độ để thi nâng bậc thợ… Bên cạnh đó PCGL còn tạo điều kiện để công nhân thi nâng bậc lên bậc 6, bậc 7 ngày càng nhiều nhằm tăng thêm lƣơng để họ ổn định cuộc sống hơn, giúp Công ty có thêm nhiều công nhân lành nghề.

Bảng 2.8. Mục tiêu đào tạo cho các đối tượng cần được đào tạo của PCGL

Đối tƣợng Các loại hình đào tạo Yêu cầu, mục tiêu đặt ra

Công nhân trực tiếp sản xuất

Đào tạo nâng bậc - 100% đạt yêu cầu nâng bậc

Đào tạo mới - Nắm vững kiến thức, kỹ năng sau khi đƣợc đào tạo

Đào tạo sử dụng trang thiết bị công nghệ mới

- Nắm vững nguyên lý chuyển động, cấu tạo của máy, sử dụng thành thạo và an toàn máy móc thiết bị mới.

Đào tạo an toàn lao động

- Sau khi đƣợc đào tạo, giảm thiểu đƣợc đa số vụ tai nạn lao động

Cán bộ, nhân viên trong công ty

Đào tạo tin học - Sau khóa đào tạo ứng dụng đƣợc phần mềm quản lý để vận dụng vào công việc có hiệu quả

Đào tạo kỹ năng - Ứng dụng đƣợc các kỹ năng để vận hành trong công việc.

(Ngu n Phòng TCNS)

b. Đối tượng đào tạo

Qua bảng số liệu 2.6 ta thấy số lƣợng và cơ cấu đối tƣợng đƣợc đào tạo của Điện lực Gia Lai không đều qua các năm. Số lƣợng lao động đƣợc đào tạo qua các năm chƣa hợp lý. Qua các năm khối sản xuất gián tiếp đƣợc đào tạo với số lƣợng lớn so với tổng lao động đƣợc đào tạo, năm 2013 chỉ chiếm 37% nhƣng đến năm 2015 tỷ lệ này chiếm đến 34.5%.

Qua phân tích cho thấy đối tƣợng và cơ cấu lao động đào tạo tại Điện lực Gia Lai trong thời gian qua là chƣa hợp lý. Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo ở khối sản xuất trực tiếp đòi hỏi phải không ngừng học hỏi nâng cao tay nghề, cập nhất ứng dụng mới thì lại có xu hƣớng giảm dần, trong khi lao động ở khối sản xuất gián tiếp lại có xu hƣớng tăng lên. Thời gian đến cần phải xác

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty điện lực tỉnh gia lai giai đoạn 2016 2018 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)