Một số Giải pháp Xây dựng và Phát triển Văn hóa Doanh nghiệp tạ
3.4 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp tới các hoạt động của Công ty VnTelecom
hoạt động của Công ty VnTelecom
Các đánh giá về mức độ ảnh hưởng của văn hoá doanh nghiệp đến các hoạt động của Công ty đượcthể hiện trong Bảng 3.1 sau:
Bảng 3.1: Ảnh hưởng tới hoạt động của Công ty
TT Yếu tố Nội dung thực hiện Mức độ ảnh hưởng
1 Kiến trúc của
doanh nghiệp - doanh nghiệp;Kiến trúc thể hiện triết lý của
- Các phòng làm việc rõ ràng (có ký hiệu);
- Vị trí của tiếp tân, phòng
khách có tính cách;
- Làm tăng thiện cảm và sự tin cậy của khách hàng khi đến giao dịch với công ty;
- Đảm bảo môi trường làm việc hiện đại và chuyên nghiệp giúp tăng năng suất lao động;
2 Ngôn ngữ và
khẩu hiệu - truyVới slogan ền thông” và “kết tinh s“trẻ trung, ức mạnh sáng tạo, năng động và hiệu quả”
- Thể hiện sức trẻ với tất cả nhiệt huyết, trình độ và chất lượng công việc;
- Điều này chứng tỏ khả năng nhanh, nhạy và đáp ứng yêu cầu khách hàng một cách tốt nhất, tăng sức cạnh tranh của công ty; 3 Lễ kỷ niệm, lễ
nghi, nghi
- VnTelecom đã tổ chức các
thức, các sinh
hoạt văn hoá ngày lễnhân viên, , tổ chvà hàng tuần có tổ ức sinh nhật cho chức hoạt động giải trí cuối tuần.
tập thể, đảm bảo điều kiện về tâm lý và sức khoẻ cho người lao động, giảm street, tăng hiệu quả công việc;
4 Chuẩn mực hành vi (thực hiện thời giờ làm việc, thực hiện đồng phục, đeo thẻ nhân sự, tác phong làm việc…) - VnTelecom có hệ thống quét thẻ nhân viên kiểm tra giờ làm việc, theo báo cáo tháng nào cũng có tỷ lệ nhân viên đi làm sớm trước giờ là khá cao và tưong đối ổn định;
- Công ty đã có chế tài xử lý nếu cán bộ công nhân đi muộn
quá 300 phút/tháng;
- Một số nhân viên chưa nhận thấy việc mặc đồng phục và đeo thẻ là việc làm cần thiết, là một biểu hiện của văn hoá doanh nghiệp và là niềm tự hoà của
công ty;
- Đảm bảo giờ giấc làm việc sẽ làm tăng hiệu hiệu quả công việc và chất lượng phục vụ
khách hàng;
- Việc mặc đồng phục và đeo thẻ sẽ là yếu tố làm tăng hình ảnh tốt đẹp của công ty – một hình thức quảng bá cho Công
ty.
5 Biểu tượng - Logo của Công ty đơn giản, dễ nhìn, dễ nhớ;
- Chính là tên giao dịch của
Công ty - VnTelecom;
- Logo không chỉ đơn thuần là biểutưởng của Công ty mà còn
mang nhiều ý nghĩa sâu sắc.
6 Tầm nhìn - Tầm nhìn dài hạn VnTelecom hướng tới hình thành một tập đoàn VN-Group với quy mô rộng, đa ngành nghề…
- Người lao động hiểu rõ tầm nhìn và chiến lược của công ty và có định hướng phấn đấu và
cống hiến cho sự lớn mạnh cua
công ty.
7 Sứ mạng của
Công ty
- Sứ mạng được thể hiện rõ trong nhiệm vụ chủ yếu tuỳ từng giai đoạn phát triển;
- Công ty không chú trọng việc triển khai cho nhân viên hiểu rõ;
- Mức độ hoàn thành kế hoạch đặt ra không nhưmong muốn;
- Thương hiệu đã được xây dựng nhưng không được phát huy và duy trì để có tác động trở lại đối với hiệu quả kinh
doanh.
8 Tri thức doanh
nghiệp - không có quy định về quản lý Công ty chưa có tủ sách, và thực hiện tri thức doanh nghiệp;
- Các tri thức mới luôn được tạo ra, nên nếu Công ty không kịp cập nhật (thông qua việc liên tục đào tạo nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ mới…) thì có
nguy cơ tụt hậu cao.
9 Quy trình thủ tục, hướng dẫn, biểu mẫu
- VnTelecom chưa hoàn thiện
quy trình thủ tục; - văn giấy tờ không thống nhất do Hiệu quả quản lý giảm, công vậy quan hệ với khách hàng kém hiệu quả.
10 Phong cách
lãnh đạo - - Quản lý theo tình huống;Có kiến thức quản trị khá vững và và phù hợp với loại hình và tính chất kinh doanh;
- Hiểu nhân viên, khuyến khích
sức sáng tạo trong nhân viên, xây dựng tình đoàn kết và “chèo lái con thuyền công ty” theo đúng hướng.
11 Sự phân chia
quyền lực - đồngQuyền lực tập trung ở Quản trị Hội - chịu trách nhiệm trong nhân Dễ tạo tính thụ động và không
viên. Trong một vài trường hợp sẽ mất cơ hội kinh doanh hoặc thui chột trí tuệ.
12 Lý tưởng và
niềm tin - phù hợp với tầm nhìn và sứ 50% nhân viên có lý tưởng mệnh của công ty;
- 70% nhân viên cho rằng Công ty sẽ thành công và họ tự hào về
Công ty;
- Sự hợp nhất giữa quan điểm
của nhân viên và lãnh đạo là một yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển cũng như thành công của Công ty.
13 Máy móc,
công nghệ - đại, đúng chủng loại;Được trang bị đầy đủ, hiện - tiếp đến năng suất lao động, Yếu tố này ảnh hưởng trực chất lượng sản phẩm dịch vụ.
14 Con người - Doanh nghiệp là cơ thể mà mỗi thành viên là một tế bào, sẽ chi phối mọi hoạt động của doanh nghiệp;
- Cần có “nghệ thuật” để thu hút và giữ nhân tài;
- Chi phối và ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các hoạt động
cuả doanh nghiệp, quyết định tính thành bại của mỗi doanh nghiệp.
3.5 Tổng kết
Sau khi đã phân tích thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Tư
vấn Truyền thông Việt Nam ở Chương 2, trong chương này một số giải pháp đãđược
nêu ra nhằm mục đích cải thiện hình ảnh của Công ty trong con mắt khách hàng, môi trường làm việc cởi mở và thân thiện, nâng cao hiệu quả trong công việc của tất cả
Công ty đến việc xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp là một công việc hết
sức quan trọng, đặc biệt là trong thời buổi kinh tế toàn cầu như hiện nay. Một khi Công ty thành công trong việc xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp mang những bản sắc riêng thì sẽ giúp cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường, nâng cao được hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đạt lợi nhuận tốiđa.
Kết Luận
ây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp có tác dụng rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp theo yêu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam và hội nhập kinh tế quốc tế. Mỗi doanh nghiệp ngoài việc
phải xây dựng được những nét văn hóa chung của văn hóa Việt Nam thì cần phải tạo
lập được những nét riêng khác biệt, không thể trộn lẫn được trong văn hóa doanh nghiệp của mình.
Có thể nói văn hóa doanh nghiệp là thương hiệu vinh quang, và là niềm tự hào
của doanh nghiệp được lưu truyền và bồi đắp theo thời gian, từ thế hệ này sang thế hệ
khác của cán bộ trong công ty. Văn hóa doanh nghiệp không thể hình thành một cách tự phát mà phải được hình thành thông qua nhiều hoạt động của bản thân mỗi doanh
nghiệp, mỗi doanh nhân hay nói cách khác nó mang tính chất lịch sử và kế thừa. Như
vậy, văn hóa doanh nghiệp chỉ có thể được xây dựng và hình thành trong môi trường văn hóa lãnh đạo, văn hóa quản lý được đổi mới, nâng cao, đúng tầm, có ảnh hưởng tích cực trở lại với quá trình kinh doanh của bản thân doanh nghiệp, và nó đặc biệt quan trọng hơn trong nền kinh tế toàn cầu hoá hiện nay.
Thông qua một số nghiên cứu về cách xây dưng văn hóa doanh nghiệp của các
doanh nghiệp khác trong và ngoài nước, trong Luận văn này sau khi đã chỉ ra một số
đặc điểm và cách thức xây dựng văn hóa doanh nghiệp của Công ty Cổ phần Tư vấn
Truyền thông Việt Nam – VnTelecom, thì đã đề xuất một giải pháp xây dựng văn hóa
doanh nghiệp với các đặc điểm và quy trình phù hợp với mô hình công ty cổ phần, đặc biệt là công ty có tuổi đời còn non trẻ trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam.
[1] PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân, “Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp”,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 2007.
[2] PGS.TS Đỗ Văn Phức, “Bài giảng môn học Quản lý nhân lực của doanh nghiệp”, Khoa Kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
[3] TS. Nguyễn Văn Nghiến, “Bài giảng môn học Quản lý Chiến lược”, Khoa
Kinh tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
[4] PGS.TS Đỗ Văn Phức, “Quản lý doanh nghiệp”, NXB Bách khoa 2007. [5] GS.TS Chu Văn Cấp, “Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc dân”, NXB Chính trị Quốc gia 2003.
[6] David H. Maister, “Bản sắc văn hóa doanh nghiệp”, NXB Thống kê 2005 (Lưu Văn Hy biên dịch).
[7] http://vnexpress.net/
[8] http://hn.vnn.vn/
[9] http://vietnamnet.com/