6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒNNHÂN LỰC TRONG
và lợi ích của ngƣời lao động. Sự phát triển của một tổ chức phụ thuộc vào nguồn lực của tổ chức đó. Khi nhu cầu của ngƣời lao động đƣợc thừa nhận và đảm bảo thì họ sẽ phấn khởi trong công việc.
Thứ tƣ: Đào tạo nguồn nhân lực là một nguồn đầu tƣ sinh lời, vì đào tạo nguồn nhân lực là những phƣơng tiện để đạt đƣợc sự phát triển của tổ chức có hiệu quả nhất.
1.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP
Nội dung đào tạo là nền tảng của chƣơng trình đào tạo. Nó liên quan đến các dữ kiện, khái niệm, nguyên tắc, lý thuyết và trình độ nhận thức của ngƣời học. Nội dung đào tạo cần phải chú ý đến việc phát triển các khả năng, kỹ năng và sự hình thành thái độ. Không nên chỉ lựa chọn nội dung dựa theo khía cạnh nhận thức của nội dung mà còn phải dựa trên thái độ của ngƣời lao động.
Nội dung đƣợc lựa chọn nên quan tâm tới tầm quan trọng văn hóa, phải phù hợp với khả năng của ngƣời học, với thời gian cho phép, các nguồn lực có sẵn, tính chuyên môn của đội ngũ giáo viên. Việc tổ chức nội dung nên bắt đầu với các khái niệm đơn giản rồi đến những vấn đề phức tạp hơn, đi từ các mức độ trung bình đến mức độ cao. Cán bộ phụ trách công tác đào tạo cần phải phối hợp với giáo viên giảng dạy để xây dựng một chƣơng trình đào tạo cho phù hợp với công việc, mục tiêu đào tạo và nhu cầu đào tạo.
Nội dung đào tạo cần xác định rõ: Tổ chức đào tạo kiến thức phổ thông hay kiến thức chuyên nghiệp; học các kỹ năng cơ bản hay kiến thức cơ bản; học kinh nghiệm hay từ lý luận sách vỡ. Đồng thời cần phân loại rõ kiến thức đƣợc đào tạo (cơ sở, cơ bản, kỹ thuật chuyên sâu,...)
Hình 1.1. Khung logic tiến trình xây dựng chương trình đào tạo
(Nguồn: Giáo trình Quản trị nhân lực, Đại học Kinh Tế Quốc Dân)