Kinh phí đào tạo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực cho công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xổ số kiến thiết kon tum (Trang 64 - 67)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.6. Kinh phí đào tạo

Nguồn kinh phí bao gồm: (1) Do công ty tự bỏ ra từ nguồn thu hoạt động kinh doanh; (2) Ngƣời lao động tự nguyện bỏ tiền ra.

Nhìn vào bảng số liệu 2.11 có thể thấy kinh phí thực hiện đào tạo của công ty có tăng, mức chi phí bình quân khoảng 380 ngàn đồng/lƣợt/năm là quá ít. Trong đó hầu nhƣ các lớp tập huấn, chuyên đề công ty không có hỗ trợ hoặc chỉ hỗ trợ tài liệu; các lớp chính quy có hỗ trợ một phần tiền học phí, phần còn lại lao động tự chịu; đối với đào tạo kèm cặp, chỉ dẫn mức chi cho ngƣời hƣớng dẫn là 0,3% mức lƣơng cơ sở/tháng. Tóm lại, nguồn kinh phí cho công tác đào tạo của công ty hiện nay quá ít, công ty chƣa thành lập quỹ đào tạo mà chỉ căn cứ theo thực tế (văn bản, thông báo, quyết định…của các cấp) công ty thanh toán theo thực tế.

Bảng 2.11. Tổng kinh phí đào tạo của công ty qua các năm

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1 Kèm cặp, chỉ dẫn Tr.đồng 8,1 6 5,5 2 Các lớp chuyên đề Tr.đồng 2 1,5 3 3 Tập huấn Tr.đồng 12,4 17 23,5 4 Đào tạo chính quy, không tập trung Tr.đồng 4,2 5,6 7,3 5 Tổng kinh phí Tr.đồng 21,7 26,6 35,6 6 Tổng số ngƣời đƣợc đào tạo Lƣợt 50 76 95 7 Chi phí đào tạo bình quân/ngƣời Tr.đồng 0,43 0,35 0,37

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)

Với kết quả khảo sát cho thấy có 21% không đồng ý với mức kinh phí đào tạo hiện tại của công ty, có 44% nhận thấy ở mức mức kinh phí đào tạo nhƣ thế là hợp lý. Mặc khác, có 93% ý kiến mong muốn công ty hỗ trợ 100% kinh phí cho đào tạo. Tuy nhiên xét trên một góc độ khác thì chi phí cho công tác đào tạo so với doanh thu chiếm tỷ lệ quá thấp chỉ xấp xỉ 0,02%. Điều này chứng tỏ Công ty dành một lƣợng kinh phí quá thấp cho công tác đào tạo.

ngƣời hƣớng dẫn có bảng tổng hợp đánh giá chung về đạo đức tác phong, quá trình tiếp thu, kết quả công việc đƣợc giao,… của ngƣời đƣợc kèm cặp, chỉ dẫn về và báo cáo Phòng Tổ chức hành chính trình Ban Giám đốc quyết định.

- Đào tạo theo hình thức chuyên đề: Kết thúc chƣơng trình thông thƣờng có bài thu hoạch hoặc bài kiểm tra để đánh giá chung quá trình nhận thức của học viên. Tuy nhiên, kết quả không có xếp loại; một số lớp cũng không có bài kiểm tra hoặc bài thu hoạch chỉ căn cứ danh sách điểm danh có học hay không.

- Đào tạo theo hình thức tập huấn: Thông thƣờng không có đánh giá, hoặc báo cáo kết quả. Đơn vị tổ chức căn cứ danh sách tham gia, điểm danh trực tiếp hoặc điểm danh thông qua danh sách nhận tài liệu để cấp chứng chỉ (nếu có).

- Đào tạo theo hình thức chính quy, không tập trung: Việc đánh giá thƣờng căn cứ vào chứng chỉ, văn bằng sau khi kết thúc khóa đào tạo. Múc đích để bổ nhiệm, quy hoạch, luân chuyển vị trí cùng cấp, nâng lƣơng, khen thƣởng và một số để hợp thức hóa bằng cấp theo quy định.

Kết quả khảo sát cho thấy có 74% không đồng ý với việc đánh giá hoạt động đào tạo hiện tại của công ty (Trong đó, có đến 71% cho rằng công ty không tiến hành tổ chức đánh giá nhân viên trƣớc khi đào tạo và 78% ý kiến cho rằng việc đánh giá nhân viên sau đào tạo bằng phƣơng pháp đánh giá trên là không phù hợp.

Tóm lại: Việc đánh giá kết quả đào tạo của Công ty (trƣớc và sau khi đào tạo) còn chƣa có hệ thống chỉ tiêu đánh giá, thiếu căn cứ và mới chỉ dừng lại đến việc đánh giá kết quả nhân viên sau khi đào tạo, đồng thời các bƣớc đánh giá này ở Công ty vẫn còn mang tính hình thức và chƣa đƣợc thực hiện một cách bài bản.

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG TY TNHH MTV XSKT KON TUM

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực cho công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xổ số kiến thiết kon tum (Trang 64 - 67)