Xác định kinh phí đào tạo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh đắk lắk (Trang 33 - 34)

6. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

1.2.5. Xác định kinh phí đào tạo

Dự thảo ngân sách cho đào tạo là dự trù kinh phí hàng năm hoặc lâu dài trên cơ sở số lƣợng ngƣời dự tính đƣợc cử đi đào tạo và tính toán toàn bộ những chi phí diễn ra trong quá trình cán bộ, công chức tham gia khóa học và những chi phí khác liên quan đến quá trình đào tạo, bao gồm các chi phí học tập và chi phí đào tạo.

động tự đóng góp để đi học nhằm nâng cao trình độ cho mình. Do vậy, công tác đào tạo chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi xây dựng nguồn kinh phí cho đào tạo đảm bảo sử dụng đúng mục đích, đúng đối tƣợng.

Chi phí đào tạo nguồn nhân lực gồm nhiều loại chi phí khác nhau ta có thể chia thành 3 loại sau:

Chi phí bên trong: Là chi phí cho các phƣơng tiện vật chất kỹ thuật cơ bản nhƣ: khấu hao tài sản cố định phục vụ đào tạo và phát triển, trang vị kỹ thuật, nguyên vật liệu sử dụng trong quá trình giảng dạy; chi phí cho đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo nguồn nhân lực nhƣ: Cán bộ giảng dạy, công nhân huấn luyện thực hành, cán bộ quản lý, nhân viên phục vụ các cơ sở đào tạo của doanh nghiệp.

Chi phí bên ngoài: Hầu hết các doanh nghiệp không tự tổ chức toàn bộ các chƣơng trình đào tạo cho nhân viên của mình mà thƣờng phải thuê bên ngoài, khoản chi phí bên ngoài bao gồm:

Tiền chi phí đi lại, ăn ở và học bổng cho các học viên

Tiền trả cho các tổ chức, cá nhân mà chúng ta thuê họ đào tạo.

Chi phí cơ hội: Là loại chi phí khó xác định (bao gồm chi phí cơ hội của doanh nghiệp và chi phí cơ hội của học viên) và sẽ không thực tế nếu chúng ta muốn làm rõ chi phí này. Vì vậy, ta chỉ lấy loại chi phí cơ hội dễ nhân ra nhất là: tiền lƣơng phải trả cho các học viên trong thời gian họ đƣợc cử đi đào tạo và không tham gia công việc ở công ty.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh đắk lắk (Trang 33 - 34)