Thời gian: (Tháng, quý, năm)
(ĐVT)
Chỉ tiêu Dự toán Thực tế Chênh lệch
1. Lợi nhuận hoạt động 2. Tài sản đƣợc đầu tƣ 3. Tỷ lệ hoàn vốn (ROI)
(Nguồn: Đoàn Ngọc Quế, Đào Tất Thắng, Lê Đình Trực (2009), trang 211)
Bảng 1.5: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tƣ dựa trên RI Thời gian: (Tháng, quý, năm) Thời gian: (Tháng, quý, năm)
(ĐVT)
Chỉ tiêu Dự toán Thực tế Chênh lệch
1. Lợi nhuận hoạt động 2. Tài sản đƣợc đầu tƣ
3. Mức hoàn vốn mong muốn tối thiểu) 4. RI
(Nguồn: Đoàn Ngọc Quế, Đào Tất Thắng, Lê Đình Trực (2009), trang 215)
1.3. Dự tốn
1.3.1. Khái niệm và mục đích của dự tốn
1.3.1.1. Khái niệm về dự toán
Theo Abdel – Kader, M. & Luther, R. (2006) thì dự tốn đƣợc xem là một nội dung phổ biến nhất của việc vận dụng kế toán quản trị ở các nƣớc đã phát triển và các nƣớc đang phát triển. Hay “ Dự tốn là q trình tính tốn chi tiết cho kỳ tới, nhằm huy động và sử dụng các nguồn lực theo các mục
38
tiêu kế hoạch đề ra trong từng kỳ cụ thể” (Phạm Văn Dƣợc, Trần Văn Tùng, 2011, trang 153).
1.3.1.2. Mục đích của dự tốn
Hoạch định: Là dự toán ngân sách buộc nhà quản trị phải dự tính những gì xảy ra trong tƣơng lai. Nếu những dự tính sẽ xảy ra có kết quả khơng tốt, các nhà quản trị phải thấy đƣợc những gì cần phải làm để thay đổi kết quả khơng mong muốn đó.
Kiểm sốt: Là q trình so sánh kết quả thực hiện với dự tốn và đánh giá việc thực hiện dự tốn đó. Việc kiểm sốt phụ thuộc vào dự toán, nếu khơng có dự tốn thì doanh nghiệp sẽ khơng có cơ sở để so sánh và đánh giá kết quả của việc thực hiện dự toán.
Chức năng hoạch định đi liền với chức năng kiểm soát, kết quả hoạt động thực tế so sánh với dự tốn ngân sách. Nếu doanh nghiệp khơng thực hiện việc kiểm sốt thì dự tốn ngân sách sẽ khơng phát huy hết tác dụng vốn có của nó.
- Phân loại dự toán
+ Phân loại dự toán theo thời gian
Dự toán ngắn hạn (short-term budget) thƣờng đƣợc lập cho kỳ kế hoạch
là một năm và đƣợc chia ra từng kỳ ngắn hạn hơn là hàng quý và hàng tháng. Dự toán ngắn hạn bao gồm các dự toán chức năng nhƣ dự toán doanh thu, dự toán sản xuất, dự toán tiền,… Dự toán ngắn hạn đƣợc lập hàng năm trƣớc khi niên độ kế tốn kết thúc và đƣợc xem là một cơng cụ của hoạch định nhằm làm mục tiêu hành động của năm.
Dự tốn dài hạn (long-term budget) có thời gian trên một năm cịn đƣợc
gọi là dự toán vốn, đây là dự toán đƣợc lập liên quan đến tài sản dài hạn. Dự toán dài hạn thƣờng bao gồm việc dự toán cho các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp nhƣ các chiến lƣợc kinh doanh, các tài sản lớn, hệ thống phân phối.
39
Đặc điểm cơ bản của dự toán dài hạn là dự toán cho một khoảng thời gian dài và định hƣớng mục tiêu chiến lƣợc của doanh nghiệp. Dự toán dài hạn đƣợc thực hiện thơng qua các dự tốn ngắn hạn của năm.
+ Phân loại dự toán theo phƣơng pháp lập (theo mức độ hoạt động) Dự toán cố định (fixed budget) là dự toán đƣợc lập theo một mức độ hoạt động nhất định. Dự tốn cố định phù hợp với doanh nghiệp có hoạt động kinh tế ổn định. Nhƣợc điểm của dự toán cố định chỉ dựa vào một mức độ hoạt động mà khơng xét tới mức độ này có thể bị biến động trong kỳ dự tốn, do đó nó khơng có ý nghĩa cao trong kiểm sốt nếu các doanh nghiệp thay đổi quy mô hoạt động trong kỳ do điều kiện hoặc môi trƣờng kinh doanh biến động.
Dự toán linh hoạt (flexible budget) là dự tốn về doanh thu chi phí trong một kỳ kinh doanh theo các mức độ hoạt động khác nhau. Dự toán linh hoạt đƣợc lập theo mối quan hệ với quá trình hoạt động, giúp xác định ngân sách dự kiến tƣơng ứng ở từng mức độ và phạm vi hoạt động khác nhau. Dự toán linh hoạt đƣợc lập trƣớc khi tiến hành sản xuất kinh doanh đƣợc xem là công cụ của hoạch định và dự toán linh hoạt đƣợc lập sau khi kết thúc một kỳ kinh doanh thì đƣợc xem là cơng cụ của kiểm sốt. Thơng thƣờng dự tốn linh hoạt đƣợc lập ở 3 mức độ hoạt động cơ bản: Mức độ hoạt động trung bình, mức độ hoạt động cao nhất, mức độ hoạt động thấp nhất.
1.3.2. Các mơ hình dự tốn
Theo tài liệu của Larry M. Walther (bản chỉnh sửa năm 2016) với tên gọi “Financial Accouting: Budget Processes And Human Behavior”, có ba mơ hình dự toán nhƣ sau:
40
Sơ đồ 1.3: Mơ hình thơng tin từ trên xuống
(Nguồn: Larry, M. Walther, 2016)
Theo mơ hình này, các chỉ tiêu dự tốn đƣợc định ra từ ban quản lý cao cấp của tổ chức, sau đó truyền xuống cho quản lý trung gian, sau khi quản lý cấp trung gian xem xét sẽ chuyển xuống cho quản lý cấp cơ sở làm mục tiêu, kế hoạch trong việc tổ chức hoạt động tại từng bộ phận trong doanh nghiệp.
Ƣu điểm: Đơn giản, ít tốn kém.
Nhƣợc điểm: Mang nặng tính áp đặt từ quản lý cấp cao xuống nên rất dễ làm cho cấp dƣới không thực hiện đƣợc, tạo ra sự bất bình.
- Mơ hình thơng tin từ dƣới lên (bottom-up-budget)
Sơ đồ 1.4: Mơ hình thơng tin từ dƣới lên
41
Theo mơ hình này, cách lập dự toán là căn cứ vào các bộ phận cấp thấp nhất, căn cứ vào khả năng, năng lực hiện có của mình lập các chỉ tiêu của bộ phận mình sau đó sẽ trình cấp quản lý trung gian. Quản lý cấp trung gian tổng hợp số liệu của cấp cơ sở và căn cứ vào năng lực và tính thực tiễn của bộ phận mình để tiến hành lập dự tốn và trình lên quản lý cao cấp. Quản lý cao cấp sẽ tổng hợp số liệu quản lý cấp trung gian và kết hợp với tính khả thi, mục tiêu của tổ chức để xét duyệt và đƣa ra dự tốn chính thức làm căn cứ thực hiện kế hoạch trong kỳ.
Ƣu điểm: Các bộ phận tự đề xuất các chỉ tiêu của bộ phận mình nên sẽ có trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu đề ra.
Nhƣợc điểm: Các bộ phận có thể đặt ra các chỉ tiêu thấp hơn năng lực thực tế của mình nhằm dễ dàng thực hiện và đạt đƣợc mục tiêu.
- Mơ hình thơng tin phản hồi (negotiated budget hay top-down vs. bottom-up budget).
Theo mơ hình này, các chỉ tiêu dự toán đầu tiên đƣợc dự thảo từ ban quản lý cấp cao nhất trong doanh nghiệp và đƣợc truyền xuống cho các cấp quản lý trung gian. Trên cơ sở đó, các đơn vị quản lý trung gian sẽ đƣợc phân bổ các chỉ tiêu xuống cho các đơn vị cấp cơ sở. Các bộ phận quản lý cấp cơ sở căn cứ vào chỉ tiêu dự thảo, căn cứ vào khả năng và điều kiện của mình để xác định các chỉ tiêu dự tốn có thể thực hiện đƣợc và những chỉ tiêu dự toán cần giảm bớt hoặc tăng lên. Sau đó, bộ phận quản lý cấp cơ sở bảo vệ dự toán của mình trƣớc bộ phận quản lý cấp trung gian.
Bộ phận quản lý cấp trung gian, trên cơ sở tổng hợp các chỉ tiêu của dự toán từ các bộ phận cấp cơ cở và khả năng thực tế của bộ phận mình quản lý mà tiến hành xác định các chỉ tiêu dự kiến của bộ phận mình. Sau đó tiến hành bảo vệ dự toán trƣớc cấp trên là bộ phận quản lý cấp cao.
42
Bộ phận quản lý cấp cao trên cơ sở tổng hợp số liệu từ các bộ phận cấp trung gian, căn cứ vào mục tiêu của đơn vị mình và tính thực tiễn. Bộ phận quản lý cấp cao sẽ xét duyệt thông qua các chỉ tiêu dự toán của bộ phận quản lý trung gian và bộ phận quản lý trung gian xét duyệt thơng qua quản lý cơ sở. Khi đó, dự tốn chính thức đƣợc sử dụng nhƣ định hƣớng cho hoạt động của kỳ kế hoạch.
Ƣu điểm: Do có sự phản hồi, phối hợp giữa các bộ phận nên tính khả thi mơ hình này rất cao.
Nhƣợc điểm: Phức tạp, tốn kém thời gian và chi phí.
Trong 3 mơ hình trên thì mỗi mơ hình có ƣu và nhƣợc điểm nhất định. Theo tác giả, mơ hình thơng tin phản hồi có tính ƣu việt nhất. Tuy nhiên, mơ hình này phức tạp, tốn kém thời gian và chi phí lao động mà quy mơ của các doanh nghiệp trên cịn nhỏ, tài chính hạn hẹp, số lƣợng nhân sự cần sử dụng cho kế toán quản trị chƣa có, vì vậy sẽ khơng khả thi nếu doanh nghiệp áp dụng mơ hình thơng tin phản hồi này. Và để khắc phục nhƣợc điểm các bộ phận có thể đặt ra các chỉ tiêu thấp hơn năng lực thực tế của mình nhằm dễ dàng thực hiện và đạt đƣợc mục tiêu thì nhà quản trị cấp cao và cấp trung gian cần thƣờng xuyên kiểm tra việc thực hiện dự toán, nếu các bộ phận hoàn thành dự tốn một cách dễ dàng thì nhà quản trị cần xem xét tiềm năng có thể đạt đƣợc dự toán cao hơn mà điều chỉnh lại dự toán sao cho phù hợp với năng lực của các bộ phận nhằm giảm thiểu sự lãng phí nguồn lực.
43
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Kế toán trách nhiệm là một bộ phận của kế tốn quản trị, cung cấp thơng tin hữu hiệu cho việc ra quyết định của các cấp quản lý doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng, đánh giá thành quả hoạt động của các phòng ban, các trung tâm trách nhiệm trong một tổ chức. Kế toán trách nhiệm là một mơ hình gắn kết trách nhiệm các bộ phận liên quan để hoàn thành mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Trong chƣơng này, tác giả đã tập trung khái quát một số kiến thức cơ bản về kế toán trách nhiệm, làm cơ sở lý luận nghiên cứu cho các chƣơng tiếp theo. Tác giả tìm hiểu các nội dung của kế toán trách nhiệm nhƣ phân cấp quản lý, tổ chức các trung tâm trách nhiệm, xác định các chỉ tiêu đánh giá thành quả quản lý và hệ thống các báo cáo kế tốn trách nhiệm có liên quan.
Việc đánh giá đầy đủ, chính xác thành quả quản lý của các cấp quản trị sẽ giúp doanh nghiệp có đƣợc các thơng tin quan trọng trong việc đƣa ra các phƣơng thức hiệu quả nhất. Nghiên cứu về những lý luận cơ bản của kế toán trách nhiệm là tiền đề để đánh giá thực trạng kế tốn trách nhiệm cũng nhƣ có hƣớng hồn thiện phù hợp đối với kế toán trách nhiệm tại Công ty TNHH Tinh Bột Sắn Nhiệt Đồng Tâm Vĩnh Thạnh.
44
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM TẠI CƠNG TY TNHH TINH BỘT SẮN NHIỆT ĐỒNG TÂM
VĨNH THẠNH
2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH Tinh Bột Sắn Nhiệt Đồng Tâm Vĩnh Thạnh (gọi tắt là Cơng ty)
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Tinh Bột Sắn Nhiệt Đồng Tâm Vĩnh Thạnh.
Tên giao dịch: TBSNHIETDONGTAM. Mã số thuế: 4101424041
Ngày cấp giấy phép: 15/04/2014 Ngày bắt đầu hoạt động: 15/04/2014
Trụ sở chính: Khu chăn ni tập trung, Thôn Định Thái, xã Vĩnh Quang, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.
Giám đốc: Huỳnh Nam Giang Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất tinh bột sắn và các sản phẩm từ tinh bột sắn.
Nhà máy chính thức đi vào hoạt động vào tháng 4/2014 với công suất hoạt động là 60 tấn tinh bột mỗi ngày tƣơng đƣơng 250 tấn củ sắn tƣơi mỗi ngày. Cơng ty là đơn vị có tƣ cách pháp nhân, hạch tốn kinh tế độc lập, đƣợc mở tài khoản tại ngân hàng và có con dấu riêng để giao dịch. Cơ sở ban đầu của nhà máy bao gồm: Nhà xƣởng, trang thiết bị máy móc, nhà kho và đội ngũ cán bộ công nhân viên sản xuất kinh doanh mặt hàng tinh bột sắn. Công ty với chức năng vừa sản xuất vừa kinh doanh. Bƣớc đầu đi vào hoạt động, nhà máy gặp khơng ít khó khăn nhƣng đƣợc sự lãnh đạo đúng đắn của Ban
45
Giám đốc nhà máy cùng sự nỗ lực của cán bộ, công nhân viên mà Công ty đã vƣợt qua và dần phát triển. Hiện nay, không những Công ty đã đứng vững trên thị trƣờng trong nƣớc mà cịn ở thị trƣờng nƣớc ngồi.
Với cơ chế thị trƣờng cạnh tranh gay gắt, Cơng ty đã có nhiều chính sách phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất phù hợp với thực tế thị trƣờng, tạo tiền đề sức mạnh cạnh tranh hàng hóa trên thị trƣờng cả nƣớc. Tiếp tục tăng cƣờng đầu tƣ về vật chất kỹ thuật, cải tiến dây chuyền sản xuất hiện đại. Từ đó, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, năng suất hoạt động từ 60 tấn thành phẩm trên ngày lên 100 tấn thành phẩm trên ngày tƣơng đƣơng mỗi ngày tiêu hao nhiên liệu 450 tấn củ sắn tƣơi đáp ứng nhu cầu chế biến thực phẩm ngày càng tăng của nhân dân. Đồng thời, Công ty cũng đã giải quyết đƣợc phần lớn công việc làm cho ngƣời dân trong tỉnh bằng cách xây dựng vùng nguyên liệu sắn của nhà máy.
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh thành phẩm tinh bột sắn với địa bàn kinh doanh trên cả nƣớc và xuất khẩu ra thế giới. Cùng với sự phát triển lớn mạnh của Cơng ty là sự đa dạng hóa các mặt hàng sản phẩm, ln chủ động ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại vào quá trình chế biến tinh bột sắn, Công ty không ngừng nghiên cứu cho ra đời những sản phẩm có giá trị, đảm bảo chất lƣợng thành phẩm bán ra và giá cả phù hợp với khả năng thanh toán của ngƣời tiêu dùng. Đồng thời, đáp ứng đầy đủ, nhanh chóng nhu cầu sản phẩm cho các khách hàng; thực hiện nghiêm túc các hợp đồng mua bán với các tổ chức kinh tế.
Việc cung cấp hàng hóa của Cơng ty phần lớn đƣợc thực hiện theo đơn đặt hàng mà khách hàng gửi đến Cơng ty. Quy trình thực hiện một đơn đặt hàng gồm 4 giai đoạn nhƣ sau:
46 Giai đoạn 2: Sản xuất theo yêu cầu Giai đoạn 3: Giao hàng
Giai đoạn 4: Thanh tốn
Quy trình sản xuất tinh bột sắn: Công ty lắp đặt dây chuyền chế biến tinh bột sắn có quy trình cơng nghệ khép kín tự động đƣợc thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất tinh bột sắn
- Nguyên liệu: Sắn tƣơi sau khi thu hoạch từ khu vực phát triển vùng
nguyên liệu sắn của Công ty và thu mua từ các thƣơng lái trong tỉnh và ngƣời dân trên địa bàn đƣợc thu gom tập trung về bãi chứa nguyên liệu của Công ty.
- Phễu tiếp liệu: Sắn đƣợc xe múc xúc sắn từ bãi và đổ vào phễu tiếp liệu
47
cách dễ dàng, chủ động đƣợc nguồn cung cấp ngun liệu cho q trình sản xuất và có thể loại bỏ đƣợc một phần tạp chất nhƣ đất, cát, cành cây,... trƣớc khi đƣa vào sản xuất.
- Tách vỏ: Sắn đƣợc băng tải đƣa vào lồng rây củ. Tại đây lồng rây củ
hoạt động theo nguyên tắc có gắn các động cơ dƣới sự điều khiển của cơng nhân để điều chỉnh lƣợng sắn thích hợp vào bồn rửa. Khi động cơ quay thì thiết bị quay theo nhờ lực ma sát giữa sắn với thanh sắt, giữa sắn với sắn với nhau tách đƣợc vỏ sắn, đất đá,... ra ngoài theo các lỗ trong lồng quay. Sắn sẽ trƣợt theo thanh sắt rơi trực tiếp xuống bồn rửa nguyên liệu sắn.
- Rửa sạch: Nguyên liệu trƣớc khi cho vào máy nghiền phải đƣợc rửa
sạch để tách các tạp chất gồm: đất, cát, đá, rác,… cịn bám trên củ để khơng ảnh hƣởng tới độ màu của tinh bột sau khi thành phẩm và cả độ tro nhằm thu đƣợc tinh bột chất lƣợng cao.
- Băm nhỏ: Sau khi sắn đƣợc rửa sạch, băng tải vận chuyển sắn lên máy
băm. Công đoạn này nhằm tạo điều kiện thuận lợi và ổn định cho máy nghiền, nâng cao hiệu suất của máy nghiền và phá vỡ cấu trúc tế bào, một phần tạo điều kiện cho cơng đoạn nghiền giải phóng, tách triệt để tinh bột. Tại đây sắn