8. Cấu trúc luận văn
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm
Để đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm bằng phiếu hỏi đối với 97 ngƣời gồm cán bộ quản lý và giáo viên của 6 trƣờng THCS trên địa bàn nghiên cứu, kết quả khảo nghiệm đƣợc tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 3.1.Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 1 2 3 4 1 2 3 4 1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn. 0 0% 1 1,03% 31 31,96% 65 67,01% 0 0% 1 1,03% 38 39,18% 58 59,79% 2 Xây dựng cơ chế chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong việc tổ chức hoạt động của tổ chuyên môn. 0 0% 1 1,03% 34 35,05% 62 63,92% 0 0% 1 1,03% 41 42,27% 55 56,70% 3 Quản lý hoạt động 0 1 30 66 0 1 45 51
TT
Các biện pháp
Mức độ cần thiết Mức độ khả thi
1 2 3 4 1 2 3 4
dạy học và giáo dục của tổ chuyên môn theo phát triển năng lực.
0% 1,03% 30,93% 68,04% 0% 1,03% 46,39% 52,58%
4 Nâng cao chất lƣợng sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua tập huấn, bồi dƣỡng kết hợp trực tiếp và trực tuyến. 0 0% 1 1,03% 36 37,11% 60 61,86% 0 0% 1 1,03% 51 52,58% 45 46,39%
5 Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn gắn với chất lƣợng môn học và hoạt động giáo dục thuộc tổ quản lý. 0 0% 1 1,03% 29 29,90% 67 69,07% 0 0% 1 1,03% 41 42,27% 55 56,70% 6 Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của tổ chuyên môn. 0 0% 1 1,03% 23 23,71% 73 75,26% 0 0% 5 5,15% 32 32,99% 60 61,86%
Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp đề xuất đều đƣợc phần lớn ý kiến đánh giá là cần thiết và khả thi cao với 98,97% số ý kiến là
cần thiết trở lên và 94,85% số ý kiến là khả thi trở lên đối với tất cả các biện pháp. Trong đó, biện pháp tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của tổ chuyên môn có 75,26% ý kiến đánh giá là rất cần thiết và có 61,86% ý kiến đánh giá là rất khả thi, và đây là biện pháp có mức độ cần thiết khả thi
nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua tập huấn, bồi dưỡng kết hợp trực tiếp và trực tuyến có 61,86% đánh giá mức độ rất cần thiết và 46,39% ý kiến đánh giá là rất khả thi, và đây là biện pháp có mức độ cần thiết
và mức độ khả thi thấp nhất.
Với kết quả thăm dò trên, có thể nói rằng các biện pháp đề xuất là phù hợp với điều kiện thực tế của các nhà trƣờng, có tính cần thiết và khả thi cao, có thể áp dụng trong công tác quản lý hoạt động của TCM ở các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Từ cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động của TCM ở các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Căn cứ vào chiến lƣợc phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc giai đoạn hiện nay; các văn bản quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và giáo dục của địa phƣơng và các nguyên tắc, chúng tôi đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động của TCM ở các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định cụ thể là:
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn;
- Xây dựng cơ chế chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong việc tổ chức hoạt động của tổ chuyên môn;
- Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục của tổ chuyên môn theo phát triển năng lực;
- Nâng cao chất lƣợng sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua tập huấn, bồi dƣỡng kết hợp trực tiếp và trực tuyến;
- Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn gắn với chất lƣợng môn học và hoạt động giáo dục thuộc tổ quản lý;
- Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của tổ chuyên môn.
Mỗi biện pháp đƣợc trình bày theo cấu trúc: - Mục đích của biện pháp;
- Nội dung và cách thực hiện biện pháp; - Một số lƣu ý khi thực hiện biện pháp.
Các biện pháp quản lý hoạt động của TCM đƣợc đề xuất trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu đã có, đồng thời xuất phát từ thực tiễn quản lý, và từ yêu cầu đổi mới công tác quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Qua kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, có thể nói rằng các biện pháp đề xuất đƣợc sự đồng thuận và đánh giá cao của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên của 6 trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Đây là cơ sở để hiệu trƣởng các trƣờng THCS tham khảo và có thể lựa chọn và vận dụng linh hoạt trong công tác quản lý của mình.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN
1.1. Kết luận về lý luận
Trên cơ sở tập hợp, hệ thống hoá các tài liệu lý luận, các kết quả nghiên cứu về lý luận khoa học quản lý và khoa học quản lý giáo dục của nhiều tác giả, luận văn đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công tác quản lý của nhà quản lý, làm rõ lý luận về khái niệm TCM, vị trí, vai trò, mục tiêu, nội dung và hình thức hoạt động của TCM, quản lý hoạt động của TCM trong trƣờng THCS. Từ đó, luận văn đã góp phần vận dụng lý luận khoa học quản lý giáo dục vào thực tiễn, nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động của TCM ở trƣờng THCS của nhà quản lý.
1.2. Kết luận về thực tiễn
Nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý hoạt động của TCM ở các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh trong giai đoạn hiện tại, có thể rút ra một số kết quả đạt đƣợc nhƣ sau: Phần lớn cán bộ quản lý và giáo viên có nhận thức đúng đắn về vai trò, mục tiêu, nội dung và hình thức hoạt động của TCM. Nhà quản lý đã quan tâm và thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý trong quản lý hoạt động của TCM; quan tâm đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và giáo dục học sinh, phục vụ cho hoạt động của TCM và của nhà trƣờng; ngày càng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, trong hoạt động của TCM và công tác quản lý hoạt động TCM của nhà quản lý còn một số hạn chế nhƣ: Còn nhiều trƣờng thành lập TCM với hình thức liên môn rất nhiều môn học; còn một số giáo viên nhận thức chƣa đầy đủ về vai trò, mục tiêu hoạt động của TCM; nhà quản lý chƣa thật sự làm tốt các chức năng quản lý nhƣ: chƣa quan tâm đúng mức đến việc tổ chức họp với các tổ trƣởng TCM để trao đổi, phối
hợp xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ; còn một số hình thức sinh hoạt TCM chƣa thực hiện tốt nhƣ sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học và hình thức tập huấn, bồi dƣỡng kết hợp trực tiếp và trực tuyến; công tác kiểm tra của cán bộ quản lý tƣơng đối toàn diện các mặt hoạt động của TCM. Tuy nhiên, việc kiểm tra chất lƣợng dạy học của tổ chƣa đƣợc ngƣời quản lý quan tâm đúng mức; còn một số yếu tố, điều kiện ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động của TCM chƣa đƣợc giáo viên thật sự hài lòng. Đây cũng là những nguyên nhân mà hiệu quả quản lý hoạt động của TCM chƣa cao.
Từ những thực trạng đó, chúng tôi đã đƣa ra những biện pháp quản lý và đã đƣợc khảo nghiệm lấy ý kiến các cán bộ quản lý và giáo viên của các trƣờng nhằm tăng cƣờng và thúc đẩy công tác quản lý hoạt động của TCM ở các trƣờng THCS trong giai đoạn hiện nay, cụ thể là:
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn.
- Xây dựng cơ chế chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong việc tổ chức hoạt động của tổ chuyên môn.
- Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục của tổ chuyên môn theo phát triển năng lực.
- Nâng cao chất lƣợng sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua tập huấn, bồi dƣỡng kết hợp trực tiếp và trực tuyến.
- Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn gắn với chất lƣợng môn học và hoạt động giáo dục thuộc tổ quản lý.
- Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của tổ chuyên môn.
Các biện pháp đề xuất đã đƣợc khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi. Kết quả cho thấy một tỉ lệ phần trăm đồng thuận là cấp thiết và khả thi là 94,85% trở lên. Nhƣ vậy, kết quả nghiên cứu của đề tài đã đạt đƣợc mục đích
nghiên cứu và khẳng định giả thuyết khoa học đặt ra.
2. KHUYẾN NGHỊ
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đạo tạo Bình Định
- Thực hiện các chƣơng trình bồi dƣỡng năng lực quản lý cho hiệu trƣởng và phó hiệu trƣởng.
- Tổ chức tập huấn, hội thảo chuyên môn về hoạt động của TCM cho đội ngũ tổ trƣởng TCM cốt cán của các Phòng Giáo dục và Đào tạo.
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định
- Có chƣơng trình, kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên về nghiệp vụ quản lý TCM cho hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng và tổ trƣởng tổ CM.
- Tổ chức hội thảo chuyên đề về hoạt động của TCM cho đội ngũ tổ trƣởng TCM của các trƣờng THCS.
- Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học và quản lý cho các trƣờng.
2.3. Đối với các trƣờng trung học cơ sở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định
- Cần phân quyền quản lý cụ thể cho các phó hiệu trƣởng trong quản lý hoạt động của TCM, tránh ôm đồm, chồng chéo trong quản lý.
- Quan tâm bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và giáo viên.
- Quân tâm đầu tƣ, sửa chữa cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho dạy học và quản lý.
- Xây dựng môi trƣờng làm việc thuận lợi cho giảng dạy của giáo viên, hoạt động của TCM. Quan tâm hơn nữa đến đời sống tinh thần và vật chất cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Hà Nội. [2] Hoàng Chí Bảo (2018), Không có kiểm tra, giám sát thì coi như không có
lãnh đạo, Địa chỉ: http://www.baohagiang.vn/Ke-chuyen-ve-bac/, [Truy cập ngày 15/12/2020].
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
[4] C.Mác, Ph.Ăng-ghen toàn tập (2002), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội [5] Vũ Văn Dân, Võ Nguyên Du, Đại cương về khoa học quản lý, NXB Đại
học sƣ phạm.
[6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế số 29-NQ/TW (ban hành ngày 04/11/2013).
[7] Nguyễn Thị Hƣơng Giang (2019), Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường tiểu học quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sài Gòn.
[8] Nguyễn Thanh Giới (2017), Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung phổ thông huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quy Nhơn.
[9] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về Quản lý giáo dục và Khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[10] Nguyễn Đình Hiền (2014), Tập bài giảng Khoa học quản lý, Đại học Quy Nhơn.
[11] Cù Tuấn Khanh (2019), Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường trung phổ thông huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quy Nhơn.
[12] Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm.
[13] Mai Xuân Miên (2018), Bài giảng chuyên đề Quản lý quá trình định hình và phát triển văn hóa nhà trường, Đại học Quy Nhơn.
[14] Bùi Hải Ngọc, Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học tại các trường Trung học cơ sở Quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục.
[15] Trần Thị Tuyết Oanh, và các cộng sự (2012), Giáo trình giáo dục học, NXB Đại học sƣ phạm.
[16] Dƣơng Thị Kim Oanh (2009), Bài giảng Tâm lý học Đại cương, Hà Nội. [17] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Giáo
dục, (Ban hành kèm theo Luật số 43/2019/QH14 của Chủ tịch Quốc hội). [18] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản Giáo dục học hiện đại,
NXB Giáo dục.
[19] Thái Duy Tuyên (1999), Sự phát triển chính sách giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[20] Lê Hải Vân (2017), Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS Đền Lừ, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục.
[21] Viện Ngôn ngữ học (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, Hà Nội.
[22] Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
PHỤ LỤC Phụ lục 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dùng chung cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Kính thưa quý thầy (cô)!
Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Để có cơ sở đánh giá thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn và đề xuất biện pháp quản lý hiệu quả công tác này trong thời gian đến, xin thầy (cô) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô thích hợp.
Ý kiến của thầy (cô) chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, không sử dụng cho mục đích nào khác. Chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý thầy cô!
I. Thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn ở các trƣờng THCS
Câu 1: Theo quý thầy (cô), hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THCS có vai trò quan trọng như thế nào?
Không quan trọng Ít quan trọng
Quan trọng Rất quan trọng
Câu 2: Theo quý thầy (cô), mục tiêu hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THCS hiện nay là:
(1. Không đồng ý; 2. Ít đồng ý; 3. Đồng ý; 4. Rất đồng ý) TT Mục tiêu hoạt động của tổ chuyên môn Mức độ đồng ý
1 2 3 4
1 Xây dựng kế hoạch môn học và kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn đảm bảo theo quy định
TT Mục tiêu hoạt động của tổ chuyên môn Mức độ đồng ý
1 2 3 4
2 Tổ chức thực hiện đầy đủ và hiệu quả chƣơng trình từng môn học theo kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và của từng giáo viên
3 Tạo môi trƣờng thuận lợi để các thành viên trao đổi, hợp tác, giúp đỡ nhau để thực hiện tốt nhiệm vụ
4 Tham gia đánh giá, xếp loại viên chức, đề xuất khen thƣởng đảm bảo chính xác, khách quan, tạo đƣợc động lực các thành viên để phát triển
5 Phối hợp tốt với các tổ chuyên môn, đoàn thể và các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng
Câu 3: Theo quý thầy (cô), nội dung hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THCS thực hiện ở mức độ nào?
(1. Hiếm khi; 2. Ít thƣờng xuyên; 3. Thƣờng xuyên; 4. Rất thƣờng xuyên) TT Nội dung hoạt động của tổ chuyên môn Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1 Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo chƣơng trình môn học, hoạt động giáo dục thuộc chuyên môn phụ trách theo tuần, tháng, học kỳ, năm học
TT Nội dung hoạt động của tổ chuyên môn Mức độ thực hiện
1 2 3 4
2 Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ