8. Cấu trúc luận văn
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP
Mỗi biện pháp quản lý hoạt động của TCM ở trên, đều có tính độc lập tƣơng đối, có vị trí khác nhau nhƣng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại và hỗ trợ, bổ sung cho nhau, cùng hƣớng tới mục tiêu nâng cao chất lƣợng
và hiệu quả quản lý hoạt động của TCM.
Biện pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn có vai trò then chốt, là tiền đề để thực hiện các biệnpháp khác. Bởi vì, nhận thức đúng vì sao phải đổi mới nội dung, hình thức sinh hoạt chuyên môn là khởi đầu cho toàn bộ hành vi và hoạt động của TCM hƣớng đến mục tiêu nâng cao chất lƣợng hoạt động của TCM và quản lý hoạt động của TCM.
Biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua tập huấn, bồi dưỡng kết hợp trực tiếp và trực tuyến vừa thực hiện tốt nhiệm vụ hoạt động của TCM, vừa hỗ trợ cho cho các biện pháp khác mà nhất là biện pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn đƣợc thực hiện tốt.
Biện pháp xây dựng cơ chế chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong việc tổ chức hoạt động của tổ chuyên môn và biện pháp tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của tổ chuyên môn là điều kiện cơ bản và môi trƣờng để đảm bảo cho tất cả các biện pháp quản lý hoạt động của TCM đề xuất có một môi trƣờng thuận lợi thực hiện và phát huy tác dụng trong quản lý hoạt động của TCM nói riêng và quản lý nhà trƣờng nói chung.
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học và giáo dục của tổ chuyên môn theo phát triển năng lực là biện pháp trọng tâm để nâng cao năng lực cho giáo viên và TCM trong tổ chức dạy học và giáo dục, kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, từ đó nâng cao chất lƣợng hoạt động của TCM. Biện pháp này vừa cho thấy mức độ hiệu quả của các biện pháp khác.
Biện pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn gắn với chất lượng môn học và hoạt động giáo dục thuộc tổ quản lý là biện pháp cơ
bản đảm bảo cho biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn khác của hiệu trƣởng thực hiện có hiệu quả và đạt tới mục đích cuối cùng là nâng cao chất lƣợng hoạt động của TCM.
Tóm lại, các biện pháp có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, gắn kết và tác động thúc đẩy nhau. Chất lƣợng hoạt động của TCM chỉ có thể đạt đƣợc kết quả cao khi hiệu trƣởng thực hiện đồng bộ tất cả các biện pháp quản lý trên trong công tác quản lý của mình. Để thực hiện hiệu quả công tác quản lý, hiệu trƣởng phải có tinh thần chủ động đổi mới, có quyết tâm cao, luôn không ngừng tự học, tự bồi dƣỡng bản thân.