8. Cấu trúc luận văn
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC SƠ SỞ HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.3.1. Thực trạng về nhận thức vai trò hoạt động của tổ chuyên môn ở trƣờng trung học cơ sở
động quan trọng nhất ở trƣờng học, là nơi tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trƣờng. Hoạt động chuyên môn trong trƣờng THCS chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, trong đó TCM là một tổ chức đảm nhận chức năng thực thi nhiệm vụ chuyên môn, chịu trách nhiệm về chất lƣợng các môn học do tổ quản lý.
Nhận thức đúng vai trò hoạt động của TCM sẽ giúp hoạt động của TCM hiệu quả hơn. Để nắm bắt thực trạng nhận thức về vai trò hoạt động của TCM, chúng tôi đã thực hiện khảo sát bằng phiếu hỏi đối với 37 cán bộ quản lý (hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng tổ chuyên môn và tổ phó tổ chuyên môn) và 60 giáo viên của 6 trƣờng THCS ở huyện Vĩnh Thạnh, kết quả khảo sát nhƣ sau:
Bảng 2.5. Thực trạng nhận thức vai trò hoạt động của TCM ở các trƣờng THCS TT Mức độ CBQL Giáo viên Tổng hợp SL % SL % SL % 1 Không quan trọng 0 0 0 0 0 0 2 Ít quan trọng 0 0 2 3,33 2 2,06 3 Quan trọng 5 13,51 15 25,00 20 20,62 4 Rất quan trọng 32 86,49 43 71,67 75 77,32 Tổng cộng 37 60
Dựa vào bảng số liệu 2.5 cho thấy, đa số cán bộ quản lý và giáo viên đều cho rằng vai trò hoạt động của TCM ở trƣờng THCS là rất quan trọng, chỉ có 5 cán bộ quản lý (tỉ lệ 13,51%) và 15 giáo viên (tỉ lệ 25,0%) cho là
quan trọng. Từ đó cho thấy hầu hết cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức về vai trò hoạt động của TCM ở trƣờng THCS là rất đúng đắn.
Tuy nhiên, số liệu cũng cho ta thấy có 2 giáo viên (tỉ lệ 3,33%) nhận thức chƣa đúng về vai trò hoạt động của TCM khi cho rằng vai trò hoạt động
của TCM là ít quan trọng. Để tìm hiểu thêm vấn đề này, chúng tôi phỏng vấn một số giáo viên trẻ và cán bộ quản lý ở các trƣờng có giáo viên trẻ công tác. Qua phỏng vấn, chúng tôi cho rằng trong số giáo viên trẻ mới nhận công tác rất có thể là ngƣời đƣa ra ý kiến trên. Do đó, để ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động của TCM ở trƣờng THCS thì cần bồi dƣỡng, nâng cao nhận thức cho giáo viên mà nhất là số giáo viên trẻ mới nhận công tác.
2.3.2. Thực trạng về mục tiêu hoạt động của tổ chuyên môn ở trƣờng trung học cơ sở trung học cơ sở
Để tìm hiểu thực trạng nhận thức mục tiêu hoạt động của TCM ở các trƣờng THCS trên địa bàn, chúng tôi đã lấy phiếu khảo sát bằng phiếu hỏi cho 37 cán bộ quản lý và 60 giáo viên, kết quả thu đƣợc tổng hợp thành bảng nhƣ sau:
Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức mục tiêu hoạt động của TCM ở các trƣờng THCS
TT Nội dung đánh giá Đối tƣợng đánh giá Kết quả đánh giá Không đồng ý Ít đồng ý Đồng ý Rất đồng ý SL % SL % SL % SL %
1 Xây dựng kế hoạch môn học và kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn đảm bảo theo quy định
CBQL 0 0 0 0 3 8,11 34 91,89
GV 0 0 2 3,33 21 35,00 37 61,67
2 Tổ chức thực hiện đầy đủ và hiệu quả chƣơng trình từng môn học theo kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và của từng giáo viên
CBQL 0 0 0 0 2 5,41 35 94,59
TT Nội dung đánh giá Đối tƣợng đánh giá Kết quả đánh giá Không đồng ý Ít đồng ý Đồng ý Rất đồng ý SL % SL % SL % SL %
3 Tạo môi trƣờng thuận lợi để các thành viên trao đổi, hợp tác, giúp đỡ nhau để thực hiện tốt nhiệm vụ CBQL 0 0 0 0 2 5,41 35 94,59 GV 0 0 0 0 18 30,00 42 70,00
4 Tham gia đánh giá, xếp loại viên chức, đề xuất khen thƣởng đảm bảo chính xác, khách quan, tạo đƣợc động lực các thành viên để phát triển CBQL 0 0 0 0 2 5,41 35 94,59 GV 0 0 0 0 22 36,67 38 63,33 5 Phối hợp tốt với các tổ chuyên môn, đoàn thể và các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng
CBQL 0 0 0 0 3 8,11 34 91,89
GV 0 0 0 0 26 43,33 34 56,67
Qua bảng số liệu 2.6, có thể thấy hầu hết cán bộ quản lý và giáo viên đều đồng ý hoặc rất đồng ý với các mục tiêu hoạt động của TCM, đặc biệt tỉ lệ ý kiến rất đồng ý đều trên 50% ở tất cả các mục tiêu. Vì thế, có thể nói rằng cả cán bộ quản lý và giáo viên có nhận thức cùng chiều về mục tiêu hoạt động của TCM.
Tuy nhiên, nếu nhìn theo đối tƣợng đánh giá thì tất cả cán bộ quản lý đều cho ý kiến đồng ý hoặc rất đồng ý về các mục tiêu hoạt động của TCM, hơn nữa ý kiến rất đồng ý
nắm rất rõ mục tiêu hoạt động của TCM. Còn giáo viên thì số ý kiến rất đồng ý về các mục tiêu hoạt động của TCM thấp hơn (chỉ đạt trên 50%), trong đó đáng chú ý là mục tiêu về: Xây dựng kế hoạch môn học và kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn đảm bảo theo quy định; Tổ chức thực hiện đầy đủ và hiệu quả chương trình từng môn học theo kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và của từng giáo viên lần lƣợt có 2 giáo viên (tỉ lệ 3,33%) và 1 giáo viên (tỉ lệ 1,67%) đánh giá ít đồng ý. Cho thấy nhận thức của họ chƣa cao, chƣa phù hợp với yêu cầu mới là giáo viên chịu trách nhiệm về chất lƣợng, hiệu quả giáo dục theo Điều 27 của Điều lệ trƣờng THCS, trƣờng THPT và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học quy định về trách nhiệm của giáo viên.
Để tìm hiểu nguyên nhân vì sao giáo viên có ý kiến rất đồng ý về mục tiêu về: Xây dựng kế hoạch môn học và kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn đảm bảo theo quy định; Tổ chức thực hiện đầy đủ và hiệu quả chương trình từng môn học theo kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và của từng giáo viên còn ở mức thấp, và còn giáo viên ít đồng ý với mục tiêu này, chúng tôi phỏng vấn một số cán bộ quản lý, ý kiến trả lời là các mục tiêu này mới đƣợc đề cập trong Điều lệ trƣờng THCS đƣợc ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2020/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo có hiệu lực từ ngày 01/11/2020 nên rất có thể giáo viên chƣa nghiên cứu kỹ hoặc chƣa nhận thức đúng vấn đề này.
Từ đó, cần giúp đỡ giáo viên hiểu rõ hơn về mục tiêu hoạt động của TCM và nhà trƣờng, TCM cần có những buổi sinh hoạt chuyên môn để bồi dƣỡng giáo viên.
2.3.3. Thực trạng về nội dung hoạt động của tổ chuyên môn ở trƣờng trung học cơ sở trung học cơ sở
Sau khi khảo sát bằng phiếu hỏi từ 37 cán bộ quản lý và 60 giáo viên về thực trạng nội dung hoạt động của TCM ở trƣờng THCS, chúng tôi tổng hợp
kết quả thu đƣợc qua bảng số liệu 2.7 sau:
Bảng 2.7. Thực trạng về nội dung hoạt động của TCM ở trƣờng THCS
TT Nội dung đánh giá
Đối tƣợng đánh giá Kết quả đánh giá Hiếm khi Ít thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng kế hoạch dạy
học và giáo dục theo chƣơng trình môn học, hoạt động giáo dục thuộc chuyên môn phụ trách theo tuần, tháng, học kỳ, năm học
CBQL 0 0 0 0 13 35,14 24 64,86 GV 0 0 2 3,33 32 53,33 26 43,34
2 Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn
CBQL 0 0 0 0 8 21,62 29 78,38 GV 0 0 1 1,67 34 56,67 25 41,66
3 Hƣớng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân CBQL 0 0 0 0 21 56,76 16 43,24 GV 0 0 4 6,67 35 58,33 21 35,00 4 Xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL 0 0 0 0 16 43,24 21 56,76 GV 0 0 3 5,00 31 51,67 26 43,33 5 Quản lý hoạt động dạy
học và giáo dục của giáo viên
CBQL 0 0 0 0 7 18,92 30 81,08
GV 0 0 2 3,33 33 55,00 25 41,67
6 Thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học; đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh
CBQL 0 0 0 2 5,41 35 94,59
TT Nội dung đánh giá Đối tƣợng đánh giá Kết quả đánh giá Hiếm khi Ít thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên SL % SL % SL % SL % 7 Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn CBQL 0 0 0 0 20 54,05 17 45,95 GV 0 0 6 10,00 39 65,00 15 25,00 8 Bồi dƣỡng học sinh giỏi
và phụ đạo học sinh yếu
CBQL 0 0 0 0 23 62,16 14 37,84 GV 0 0 10 16,67 35 58,33 15 25,00 9 Công tác tham mƣu,
phối hợp hoạt động
CBQL 0 0 0 0 23 62,16 14 37,84 GV 0 0 4 6,67 35 58,33 21 35,00 10 Quản lý cơ sở vật chất
của tổ chuyên môn, tự làm đồ dùng dạy học
CBQL 0 0 0 0 30 81,08 7 18,92 GV 0 0 12 20,00 34 56,67 14 23,33
11 Hoạt động tự kiểm tra, dự giờ đánh giá của tổ
CBQL 0 0 0 0 12 32,43 25 67,57 GV 0 0 1 1,67 37 61,67 22 36,66 12 Tham gia đánh giá xếp
loại giáo viên hàng năm theo quy định; đề nghị khen thƣởng, thực hiện chế độ chính sách cho giáo viên CBQL 0 0 0 0 8 21,62 29 78,38 GV 0 0 1 1,67 35 58,33 24 40,00
Từ kết quả khảo sát cho thấy, tất cả cán bộ quản lý đều cho ý kiến rằng các nội dung hoạt động của TCM là thường xuyên trở lên, trong đó các nội dung: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo chương trình môn học, hoạt động giáo dục thuộc chuyên môn phụ trách theo tuần, tháng, học kỳ, năm học; xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn; thực hiện đổi mới phương pháp dạy học; đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá học
sinh; hoạt động tự kiểm tra, dự giờ đánh giá của tổ; tham gia đánh giá xếp loại giáo viên hàng năm theo quy định; đề nghị khen thưởng, thực hiện chế độ chính sách cho giáo viên đƣợc đánh giá rất thường xuyên với tỉ lệ rất cao (từ 64,86% trở lên). Trong khí đó, đánh giá của giáo viên về các nội dung này, tỉ lệ ý kiến rất thường xuyên (từ 30,00% trở lên) thấp hơn so với cán bộ quản lý nhƣng nhìn chung cũng cùng chiều, đồng thuận trong đánh giá. Từ đó cho thấy các nội dung này đƣợc thực hiện khá thƣờng xuyên.
Tuy nhiên, ở tất cả các nội dung hoạt động của TCM, vẫn có số ít giáo viên có ý kiến là thực hiện ít thường xuyên. Qua tìm hiểm, biết lý do là do một số nội dung đƣợc giáo viên cho ý kiến theo nhận định của cá nhân (theo thang đo của bản thân) nên có thể không cùng mức với giáo viên khác. Nhƣng hai nội dung: Bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu; quản lý cơ sở vật chất của tổ chuyên môn, tự làm đồ dùng dạy học khi đƣợc hỏi thì một số giáo viên cho rằng việc bồi dƣỡng học sinh giỏi là theo kế hoạch của nhà trƣờng mà nhà trƣờng chỉ tổ chức bồi dƣỡng khi có đối tƣợng học sinh giỏi, điều này phụ thuộc rất lớn vào điều kiện học sinh, phụ huynh của từng xã. Còn việc tự làm đồ dùng dạy học thì nhà trƣờng có động viên nhƣng chƣa thƣờng xuyên nên một bộ phận giáo viên lớn tuổi còn ngại làm, mà chỉ khai thác các đồ dùng dạy học hiện có.
Công tác bồi dƣỡng và phụ đạo học sinh, cũng nhƣ làm đồ dùng để giảng dạy là các hoạt động rất quan trọng nhằm tăng chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng. Đặc biệt hiện nay, giáo viên là ngƣời chịu trách nhiệm chính về kết quả giáo dục của môn mình đảm nhiệm. Do đó, nhà trƣờng cần quan tâm giúp đỡ số giáo viên này để họ nhận thức đúng hơn và có trách nhiệm hơn trong công tác.
2.3.4. Thực trạng về hình thức hoạt động của tổ chuyên môn ở trƣờng trung học cơ sở trung học cơ sở
Theo quy định, TCM tổ chức sinh hoạt chuyên môn ít nhất 01 lần trong 02 tuần và có thể họp đột xuất theo yêu cầu công việc hoặc khi hiệu trƣởng yêu cầu. Nhƣng làm thế nào để đa dạng về hình thức sinh hoạt TCM, tránh nhàm chán nhƣng lại hiệu quả và tiết kiệm thời gian là vấn đề đƣợc đông đảo giáo viên hết sức quan tâm. Để điều tra thực trạng về hình thức hoạt động của TCM ở trƣờng THCS, chúng tôi đã khảo sát bằng phiếu hỏi đối với 37 cán bộ quản lý và 60 giáo viên của 6 trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, kết quả thu thập đƣợc thống kê ở bảng 2.8 nhƣ sau:
Bảng 2.8. Thực trạng về hình thứchoạt động của TCM ởtrƣờng THCS
TT Nội dung đánh giá Đối
tƣợng đánh giá Kết quả đánh giá Chƣa thực hiện Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên SL % SL % SL % SL %
1 Sinh hoạt tổ chuyên môn theo chủ đề
CBQL 0 0 0 0 29 78,38 8 21,62
GV 0 0 4 6,67 44 73,33 12 20,00
2 Sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học
CBQL 0 0 0 0 31 83,78 6 16,22
GV 0 0 15 25,00 45 75,00 0 0
3 Sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua dự giờ
CBQL 0 0 0 0 25 67,57 12 32,43
GV 0 0 3 5,00 40 66,67 17 28,33
4 Sinh hoạt tổ chuyên môn theo hội giảng cấp tổ, liên tổ
CBQL 0 0 0 0 32 86,49 5 13,51
GV 0 0 8 13,33 41 68,33 11 18,34
môn theo chƣơng trình tập huấn, bồi dƣỡng trực tiếp
GV 0 0 13 21,67 33 55,00 14 23,33
6 Sinh hoạt tổ chuyên môn theo chƣơng trình tập huấn, bồi dƣỡng kết hợp trực tiếp và trực tuyến (qua mạng xã hội, phần mềm họp trực
tuyến, qua trang
“trƣờng học kết
nối”,…)
CBQL 5 13,51 13 35,14 19 51,35 0 0
GV 10 16,67 14 23,33 36 60,00 0 0
7 Sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua kiểm tra, đánh giá thành viên tổ
CBQL 0 0 0 0 28 75,68 9 24,32
GV 0 0 2 3,33 45 75,00 13 21,67
8 Thời gian sinh hoạt tổ chuyên môn trên 3 giờ/lần
CBQL 0 0 5 13,51 32 86,49 0 0
GV 4 6,67 10 16,67 36 60,00 10 16,66
9 Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn đột xuất
CBQL 0 0 35 94,59 2 5,41 0 0
GV 4 6,67 36 60,00 20 33,33 0 0
Từ bảng số liệu 2.8, chúng ta có thể thấy rằng các hình thức sinh hoạt TCM nhƣ: Sinh hoạt tổ chuyên môn theo chủ đề; sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua dự giờ; sinh hoạt tổ chuyên môn theo hội giảng cấp tổ, liên tổ; sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua kiểm tra, đánh giá thành viên tổ là các hình thức đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá là thực hiện thường xuyên và
rất thường xuyên. Điều này rất tốt, vì nhiệm vụ chính của giáo viên vẫn là giảng dạy, để đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch giáo dục của nhà trƣờng và
của tổ chuyên môn cũng nhƣ kế hoạch giáo dục của cá nhân, đảm bảo chất lƣợng giáo dục thì công tác dự giờ để kiểm tra đánh giá, thao giảng hội giảng cấp tổ, liên tổ để rút kinh nghiệm là rất cần thiết.
Hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học có 15 giáo viên (tỉ lệ 25,00%) đánh giá mức độ thƣờng xuyên là thỉnh thoảng. Qua phỏng vấn một số cán bộ quản lý thì đƣợc biết, một số tổ chuyên môn trong quá trình tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học chỉ chú trọng bƣớc dự giờ tiết dạy minh họa để bổ sung hoàn thiện chuyên đề, còn bƣớc sinh hoạt góp ý, xây dựng chuyên đề trƣớc khi dạy minh họa thì giao cho số giáo viên cùng môn thực hiện mà không tổ chức cho toàn thể TCM tham gia. Điều này rất có thể dẫn đến một số giáo viên trong tổ chuyên môn không tham gia góp ý, xây dựng chuyên đề mà chỉ dự giờ tiết dạy minh