9. Cấu trúc của luận văn
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở trên
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung
trung học cơ sở
Bảng 2.22. Kết quả khảo sát mức độ kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng
TT Kiểm tra, đánh giá HĐBD Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện SL % SL % SL % SL % 1
Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch cá nhân, tổ chuyên môn và việc thực hiện KH 21 7.45 82 29.08 179 63.48 0 0 2 Xây dựng và triển khai tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng của GV
18 6.38 89 31.56 175 62.06 0 0
3
Đôn đốc, nhắc nhở và kiểm tra việc thực hiện KH
20 7.09 102 36.17 152 53.9 8 2.84
4
Kiểm tra, theo dõi các điều kiện phục vụ tốt hoạt động BD, kịp thời điều chỉnh những sai sót, hạn chế 25 8.87 84 29.79 50 17.73 123 43.62 5 Phê bình, nhắc nhở 15 5.32 65 23.05 127 45.04 75 26.6 6 Khen thưởng, biểu
dương 19 6.74 87 30.85 105 37.23 71 25.18
7
Phối hợp với các lực lượng liên quan cùng tham gia kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV
20 7.09 142 50.35 95 33.69 25 8.87
Bảng 2.23. Kết quả khảo sát hiệu quả kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng
TT Kiểm tra, đánh giá HĐBD
Hiệu quả thực hiện
Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL %
1
Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch cá nhân, tổ chuyên môn và việc thực hiện 37 13.12 172 60.99 53 18.79 20 7.09 2 Xây dựng và triển khai tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng của GV
40 14.18 160 56.74 69 24.47 13 4.61
3
Đôn đốc, nhắc nhở và kiểm tra việc
thực hiện KH 29 10.28 151 53.55 65 23.05 37 13.12
4
Kiểm tra, theo dõi các điều kiện phục vụ tốt hoạt động BD, kịp thời điều chỉnh những sai sót, hạn chế 29 10.28 128 45.39 55 19.5 70 24.82 5 Phê bình, nhắc nhở 25 8.87 60 21.28 192 68.09 5 1.77 6 Khen thưởng, biểu
dương 31 10.99 97 34.4 128 45.39 26 9.22
7
Phối hợp với các lực lượng liên quan cùng tham gia kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV
29 10.28 96 34.04 45 15.96 112 39.72
Tỉ lệ trung bình (%) 11.14 43.77 30.75 14.34
Các nội dung của chức năng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng được đánh giá cũng rất thấp. Mức độ không thường xuyên và không thực hiện
là 60.03% trong đó, khơng thường xun là 44.73%, không thực hiện là 15,30%. Điều này chứng tỏ thiếu sự quan tâm của CBQL đối với việc thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá kế hoạch bồi dưỡng. Về hiệu quả công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng, mức khá, tốt là 54.91%.
Nội dung Phê bình nhắc nhở chưa thực hiện tốt lắm với 71.64% ý kiến đánh giá là không thường xuyên và không thực hiện. Phê bình nhắc nhở là một mắc xích quan trọng trong chức năng kiểm tra, đánh giá. Ít phê bình, nhắc nhở GV trong hoạt động bồi dưỡng, người quản lý sẽ khó có thể thực hiện tốt chức năng kiểm tra. Phê bình để kịp thời uốn nắn những hành động thiếu tích cực trong hoạt động bồi dưỡng hay nhắc nhở sẽ giúp GV tham gia công tác bồi dưỡng thường xuyên hơn và đúng yêu cầu bồi dưỡng của nhà trường. CBQL cần quan tâm thực hiện đúng mức ở nội dung này. Nội dung
Xây dựng và triển khai tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng của GV
thì khơng có GV nào đánh giá là không thực hiện, chứng tỏ nội dung này được 100% CBQL triển khai thực hiện.
Về hiệu quả kiểm tra, đánh giá thì nội dung Kiểm tra việc xây dựng kế
hoạch cá nhân, tổ chuyên mơn và việc thực hiện KH có mức độ hiệu quả cao
nhất, tỷ lệ 74.11% khá tốt trong đó khá là 60.99%. Xếp thứ 2 về hiệu quả là nội dung Xây dựng và triển khai tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động bồi
dưỡng của GV có tỷ lệ 70.92% khá, tốt. Hiệu quả thấp nhất là nội dung Phối
hợp với các lực lượng liên quan cùng tham gia kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV có mức đánh giá yếu là 39.72%. Các nội dung còn lại cũng
chưa được đánh giá cao. Kết quả này cũng rất tương xứng với mức độ thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá trong quản lý hoạt động bồi dưỡng.
Từ đó cho thấy, cơng tác quản lí hoạt động bồi dưỡng chưa đạt hiệu quả cao, một trong những nguyên nhân đó là do chưa thực hiện đầy đủ và đúng mức công tác kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng.
2.4.5. Thực trạng quản lý các điều kiện cần thiết cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận
Bảng 2.24. Kết quả khảo sát mức độ thực hiện các điều kiện cần thiết cho HĐBD
TT
Các điều kiện cần thiết cho hoạt động bồi dưỡng Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện SL % SL % SL % SL % 1 Tham mưu cấp thẩm quyền xây dựng, trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết 18 6.38 100 35.46 163 57.8 1 0.35 2
Tạo nguồn kinh phí từ cơng tác xã hội hóa nhằm đầu tư, trang bị, mua sắm, sửa chữa cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ HĐBD
20 7.09 95 33.69 53 18.79 114 40.43
3 Xây dựng văn hóa
nhà trường 39 13.83 105 37.23 38 13.48 100 35.46 4 Tổ chức, tham gia các cuộc thi làm ĐDDH, thiết kế bài giảng điện tử 25 8.87 104 36.88 123 43.62 30 10.64 5 Kiểm tra, nhận xét, đánh giá hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị
19 6.74 85 30.14 78 27.66 100 35.46
Bảng 2.25. Kết quả khảo sát hiệu quả thực hiện các điều kiện cần thiết cho HĐBD
TT
Các điều kiện cần thiết cho hoạt động bồi dưỡng
Hiệu quả thực hiện
Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Tham mưu cấp thẩm quyền xây dựng, trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết 30 10.64 59 20.92 97 34.4 96 34.04 2
Tạo nguồn kinh phí từ cơng tác xã hội hóa nhằm đầu tư, trang bị, mua sắm, sửa chữa cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ HĐBD
25 8.87 76 26.95 141 50 40 14.18
3 Xây dựng văn hóa
nhà trường 47 16.67 99 35.11 54 19.15 82 29.08 4 Tổ chức, tham gia các cuộc thi làm ĐDDH, thiết kế bài giảng điện tử 31 10.99 151 53.55 72 25.53 28 9.93 5 Kiểm tra, nhận xét, đánh giá hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị
19 6.74 87 30.85 88 31.21 88 31.21
Tỉ lệ trung bình (%) 10.78 33.48 32.06 23.69
Đánh giá mức độ thực hiện từ không thường xuyên đến không thực hiện chức năng quản lí các điều kiện cần thiết cho HĐBD chiếm tỷ lệ 56.74%, trong đó, khơng thường xun là 32.27%. Đánh giá về hiệu quả thực hiện từ mức độ trung bình đến yếu là 55.75%, trong đó, trung bình là 32,06%, tương xứng với mức độ thực hiện không thường xuyên. Như vậy, trong công tác
quản lý hoạt động bồi dưỡng, hầu như CBQL chưa chú ý nhiều đến các điều kiện để thực hiện công tác này một cách hiệu quả.
Về mức độ thực hiện thường xuyên và rất thường xuyên cao nhất cũng chỉ đạt 51.06% cho nội dung Xây dựng văn hóa nhà trường, cịn lại dưới mức TB. Mức độ thực hiện khơng thường xun có tỉ lệ cao nhất là Tham mưu cấp
thẩm quyền xây dựng, trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết, tỷ lệ
57.80%. Về mức độ khơng thực hiện các nội dung có tỉ lệ cao như Tạo nguồn
kinh phí từ cơng tác xã hội hóa, …, nhằm đầu tư, trang bị, mua sắm, sửa
chữa cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ HĐBD, tỷ lệ 40.43%; Xây dựng văn hóa nhà trường và Kiểm tra, nhận xét, đánh giá hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị đều có tỷ lệ 35.46%. Từ đó cho thấy, mức độ
quan tâm đến các điều kiện cần thiết cho hoạt động bồi dưỡng GV còn rất hạn chế.
Về hiệu quả thực hiện các nội dung của chức năng quản lí điều kiện cần thiết cho hoạt động bồi dưỡng thì nội dung Tổ chức, tham gia các cuộc thi làm ĐDDH, thiết kế bài giảng điện tử và Xây dựng văn hóa nhà trường có tỷ
lệ trên 50% mức khá, tốt. Tuy nhiên nội dung Tham mưu cấp thẩm quyền xây
dựng, trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết’ chưa hiệu quả lắm với
68.44% TB và yếu.