Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện ninh sơn, tỉnh ninh thuận (Trang 67 - 69)

9. Cấu trúc của luận văn

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở trên

2.4.2. Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở

cơ sở trên địa bàn huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận

Bảng 2.18. Kết quả khảo sát mức độ tổ chức hoạt động bồi dưỡng

TT Tổ chức hoạt động bồi dưỡng Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện SL % SL % SL % SL % 1 Bố trí sử dụng các nguồn lực cho hoạt động BD

18 6.38 70 24.82 84 29.79 110 39.01

2

Chọn lựa đối tượng tham gia hoạt động BD

20 7.09 56 19.86 183 64.89 23 8.16 3 Lựa chọn, bố trí

GV 98 34.75 112 39.72 70 24.82 2 0.71 4

Tạo điều kiện thuận lợi cho GV

được chọn đi BD 19 6.74 84 29.79 132 46.81 47 16.67 5 Thực hiện công tác

triển khai lại 42 14.89 115 40.78 56 19.86 69 24.47 6 Phân công trách nhiệm 70 24.82 155 54.96 25 8.87 32 11.35

Bảng 2.19. Kết quả khảo sát hiệu quả tổ chức hoạt động bồi dưỡng

TT Tổ chức hoạt động bồi dưỡng

Hiệu quả thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

SL % SL % SL % SL %

1

Bố trí sử dụng các nguồn lực cho hoạt động BD

6 2.13 101 35.82 150 53.19 25 8.87

2

Chọn lựa đối tượng tham gia hoạt động BD

4 1.42 63 22.34 165 58.51 50 17.73 3 Lựa chọn, bố trí

GV 111 39.36 126 44.68 40 14.18 5 1.77 4

Tạo điều kiện thuận lợi cho GV được chọn đi BD

21 7.45 149 52.84 105 37.23 7 2.48 5 Thực hiện công tác

triển khai lại 28 9.93 133 47.16 113 40.07 8 2.84 6 Phân công trách nhiệm 80 28.37 141 50 50 17.73 11 3.9

Tỉ lệ trung bình (%) 14.78 42.14 36.82 6.26

Việc tổ chức thực hiện kế hoạch được các đối tượng tham gia khảo sát đánh giá ở mức TB. Tỷ lệ đánh giá chung về mức độ thực hiện từ thường xuyên đến rất thường xuyên là 50,76% (trong đó, rất thường xuyên là 15,78%); đánh giá hiệu quả tổ chức hoạt động bồi dưỡng mức độ khá, tốt là 56,92%.

Về mức độ thực hiện cụ thể từng nội dung trong tổ chức hoạt động bồi dưỡng, nội dung Phân công trách nhiệm cho từng cá nhân, bộ phận tham gia hoạt động bồi dưỡng được đánh giá cao nhất trong các nội dung; tỷ lệ khá, tốt là 79.78% (trong đó, thường xuyên là 54.96%). Kế tiếp là nội dung Lựa chọn,

bố trí GV tham gia hoạt động bồi dưỡng, mức độ thực hiện được đánh giá

khá, tốt là 74.47%; ở nội dung này, mức độ không thực hiện cũng chỉ ở 0.71%. Tuy nhiên, nội dung Chọn lựa đối tượng tham gia hoạt động bồi dưỡng lại được đánh giá thấp nhất, tỷ lệ từ không thường xuyên đến khơng

thực hiện chiếm 73,05% (trong đó, khơng thường xun là 64.89%). Đây là nội dung quan trọng, tuy nhiên lại không được CBQL quan tâm. Trong quản lý, phải căn cứ trên thực tế đội ngũ, đối tượng nào bồi dưỡng đạt chuẩn và nâng chuẩn; đối tượng nào tham gia bồi dưỡng nâng cao năng lực, nghiệp vụ hay đối tượng nào cần bồi dưỡng nội dung gì trước... để phân cơng, chỉ đạo tham gia bồi dưỡng thích hợp.

Về hiệu quả tổ chức hoạt động bồi dưỡng, mức độ khá tốt được đánh giá có phần tích cực hơn với 56.92%. Trong đó nội dung Lựa chọn, bố trí GV được đánh giá 84.04% cho mức khá và tốt. Thấp nhất là nội dung Chọn lựa đối tượng tham gia hoạt động bồi dưỡng với 76.24% số lượng GV đánh giá ở

mức trung bình và yếu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện ninh sơn, tỉnh ninh thuận (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)