9. Cấu trúc của luận văn
2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên
2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung
trung học cơ sở
Để tìm hiểu mức độ và hiệu quả thực hiện một số nội dung bồi dưỡng ĐNGV THCS trên địa bàn huyện, chúng tôi sử dụng Câu hỏi số 3, phiếu khảo sát Phụ lục 1. Kết quả thu được trong bảng 2.10 và 2.11.
Bảng 2.10. Đánh giá của GV về mức độ thực hiện một số nội dung bồi dưỡng
TT Nội dung bồi dưỡng Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện SL % SL % SL % SL % 1
Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường và đối tượng giáo dục
11 4.17 35 13.26 152 57.58 66 25.00
2
Nâng cao năng lực tư vấn và chăm sóc cho học sinh
16 6.06 184 69.7 40 15.15 24 9.09
3
Nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy
học và giáo dục 49 18.56 57 21.59 83 31.44 75 28.41 4
Tăng cường năng lực sử dụng thiết bị dạy học và ứng
TT Nội dung bồi dưỡng Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện SL % SL % SL % SL % dụng CNTT trong dạy học 5
Tăng cường năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
24 9.09 162 61.36 21 7.95 57 21.59
6
Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học
3 1.14 8 3.03 35 13.26 218 82.58
7
Tăng cường năng lực làm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 32 12.12 101 38.26 97 36.74 34 12.88 8 Phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động chính trị - xã hội 24 9.09 36 13.64 95 35.98 109 41.29 Tỉ lệ trung bình (%) 8.10 28.83 33.52 29.54
Bảng 2.11. Đánh giá của GV về hiệu quả thực hiện một số nội dung bồi dưỡng
TT Nội dung bồi dưỡng
Hiệu quả thực hiện
Rất hiệu
quả Hiệu quả Ít hiệu quả
Khơng hiệu quả
SL % SL % SL % SL %
1
Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường và đối tượng giáo dục
TT Nội dung bồi dưỡng
Hiệu quả thực hiện
Rất hiệu
quả Hiệu quả Ít hiệu quả
Khơng hiệu quả
2
Nâng cao năng lực tư vấn và chăm sóc
cho học sinh 40 15.15 76 28.79 123 46.59 25 9.47 3
Nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy học và giáo dục
32 12.12 44 16.67 110 41.67 78 29.55
4
Tăng cường năng lực sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
25 9.47 90 34.09 103 39.02 46 17.42
5
Tăng cường năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
63 23.86 70 26.52 101 38.26 30 11.36
6
Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học
7 2.65 10 3.79 29 10.98 218 82.58
7
Tăng cường năng lực làm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 50 18.94 68 25.76 112 42.42 34 12.88 8 Phát triển năng lực tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động chính trị - xã hội 34 12.88 54 20.45 67 25.38 109 41.29 Tỉ lệ trung bình (%) 12.31 20.79 38.07 28.83
Kết quả khảo sát qua bảng 2.10 và 2.11 cho thấy:
Mức độ thực hiện bồi dưỡng Nâng cao năng lực tư vấn và chăm sóc cho học sinh có tỉ lệ tham gia cao nhất với 75.76% GV thường xuyên và rất
thường xuyên. Thực tế, Sở GD&ĐT đã phối hợp, chỉ đạo chặt chẽ Phòng GD&ĐT và các trường THCS tập huấn thường xuyên cho GV và GVCN về công tác tư vấn về kỹ năng sống, chăm sóc trẻ em khuyết tật hay phòng chống đuối nước … đa số GV thổ lộ nội dung bồi dưỡng này rất bổ ích. Ở cơng tác này, hiệu quả thực hiện đạt 43.94% theo GV đánh giá ở mức độ hiệu quả và rất hiệu quả. Như vây, hiệu quả thực hiện chưa tương xứng với mức độ thực hiện.
Mức độ thực hiện bồi dưỡng Tăng cường năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh được 186 GV đánh giá thường xuyên và rất
thường xuyên tham gia, chiếm 70.45%. Việc ra đề kiểm tra đúng theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng sáng tạo là hết sức quan trọng. Nội dung đề kiểm tra đánh giá phải hướng vào mục tiêu toàn diện, vận dụng thực hành lý thuyết. Đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác, cơng bằng sẽ giúp cho GV điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp, giúp cho học sinh hiểu rõ năng lực của mình từ đó có hướng phấn đấu tốt hơn và tạo ra sự thoải mái trong học tập. GV cũng mong muốn được bồi dưỡng nhiều hơn. Hiệu quả thực hiện BD nội dung này cũng cho kết quả 50.38% đánh giá hiệu quả và rất hiệu quả, cao nhất trong các nội dung bồi dưỡng.
Nội dung Tăng cường năng lực làm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp
xếp thứ 3 với 50.38% thường xuyên và rất thường xuyên. Nội dung này với 02 nội dung nói trên được ĐNGV đánh giá tham gia bồi dưỡng trên mức TB, cịn các nội dung cịn lại có kết quả dưới 50% thường xuyên.
Về mức độ thực hiện không thường xuyên, nội dung Tăng cường năng lực sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thơng tin trong dạy học
có tỉ lệ cao nhất với 70.08%. Đây là nội dung rất quan trọng cho giáo viên với yêu cầu nâng cao đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Việc không thường xuyên tham gia BD phần nào làm ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo cũng như nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho GV.
Nội dung bồi dưỡng Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học có 218 GV khơng tham gia BD, chiếm tỉ lệ 82.58%. Điều này cho thấy nội dung này ít được quan tâm, dẫn đến làm hạn chế kiến thức chuyên môn, năng lực giảng dạy. Thiết nghĩ cần đánh giá lại tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng NCKH để có kế hoạch bồi dưỡng. NCKH giúp GV đào sâu nghiên cứu tài liệu, phục vụ cho mục đích đổi mới nội dung, PPDH theo định hướng phát triển năng lực. Thực tế, nhiều năm nay, trên địa bàn huyện có rất ít đề tài NCKH đặc biệt là NCKH sư phạm ứng dụng của ĐNGV.