Đối với Ủy ban nhân dân huyệnVĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 129)

8. Cấu trúc luận văn

2.1. Đối với Ủy ban nhân dân huyệnVĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định

Đầu tư, xây dựng đầy đủ các phòng học, phòng chức năng, trang bị mới các phương tiện vật chất trang thiết bị hiện đại hỗ trợ hoạt động giáo dục cho các trường nhằm giảm sĩ số trẻ trong một lớp đảm bảo thực hiện có chất lượng các hoạt động giáo dục theo hướng đổi mới giáo dục.

2.2. Đối với Phòng Giáo dục& Đào tạo huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định

Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn cho các lực lượng giáo dục về nội dung, phương pháp cụ thể tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho trẻ mầm non nói chung và mẫu giáo nói riêng..

Tạo điều kiện cho Hiệu trưởng và GV được tham gia các lớp tập huấn công tác giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo.

Xây dựng kế hoạch kiểm tra công tác giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo tại các trường mầm non.

2.3. Đối với các trường mầm non công lập trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Thạnh, tỉnh Bình Định

Tạo điều kiện để GV được tham gia lớp tập huấn về các phương pháp giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo.

Bổ sung các tài liệu về giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo đến GV.

Cần quy định những giờ học giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo cụ thể hơn trong kế hoạch giáo dục của nhà trường.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo trình giáo dục kỹ năng sống, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[2]. Đặng Quốc Bảo (1997), “Khái niệm về Quản lý giáo dục và chức năng quản lý”, Tạp chí Giáo dục, số 5.

[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liu hot động giáo dc ngoài gi

lên lp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[4]. Bộ GD&ĐT (2009), Chương trình giáo dục mầm non, ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009, NXB Giáo dục Việt Nam.

[5]. Bộ GD&ĐT (2010), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục mầm non năm học 2010 – 2011.

[6]. Bộ GD&ĐT (2014), Quy định Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa (ban hành kèm theo Thông tư số 04/2014/TT-BGD&ĐT ngày 28 tháng 02 năm 2014). [7]. Bộ GD&ĐT (2015), Công văn 463/BGD&ĐT-GDTX về việc hướng dẫn

triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở GD mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, Hà Nội.

[8]. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương về khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[9]. Phạm Thị Chung (2019), Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, ĐH Qui Nhơn

[10]. Đào Thị Chi Hà (2018), “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 đến 6 tuổi ở các trường mầm non tư thục”, Học viện Khoa học Xã hội.

[11]. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về Giáo dục và Khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[12]. Nguyễn Thị Hương Lan (2016), “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non các trường mầm non công lập quận Đống Đa, Hà Nội”, Học viện Khoa học Xã hội.

[13]. Hồ Văn Liên , Tổ chức quản lý giáo dục và trường học, tập bài giảng dành cho học viên cao học QLGD_ĐHSP TP.HCM

[14]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Phan Thị Thảo Hương (2012). Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ mầm non, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

[15]. Mai Thị Nguyệt Nga (chủ biên) (2007), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[16]. Lê Bích Ngọc (2009), Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5 đến 6 tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[17]. Nguyễn Ngọc Quang (1986), “Lý luận dạy học đại cương”, tập 1, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Hà Nội.

[18]. Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn khoa học kỹ năng sống, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[19]. Vũ Thị Huyền Trang (2017) “Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 đến 6 tuổi ở các trường mầm non thực hành của trường cao đẳng sư phạm trung ương”, Học viện Quản lý Giáo dục.

[20]. Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định Phê duyệt Đề án “Phát triển GD mầm non giai đoạn 2018-2025”, ban hành ngày 03/12/2018. [21]. Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt

yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

[22]. M.I.Konđacôp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trường cán bộ QLGD&ĐT trung ương 1- Hà Nội

[23]. Moya, Cecilia (2002), Life Skills Appoaches to Improving Youth s Sexual and Reproductive Health, www. Advocates for Youth.org.

[24]. UNESCO (2003), Life skills The bridge to human capabilities, UNESCO education sectorposition paper. Draft 13 UNESCO 6/2003.

[25]. Unicef (2006), Children in conflict with law, Children Protection informationsheet, May 2006.

[26]. WHO (1986), Ottwa Charter for Health Promotion, www.who.int/hpr/NPH/docs

/ottawa_charter_hp.pdf>.

[27]. WHO (1997), Life Skills Education for Children and Adolescents in Schools, Geneva.

[28]. WHO (1999), Partners in Life Skills Education: Conclusions from a United Nations Iinter-agency meeting.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM

NON HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH

(Phiếu dành cho cán bộ quản lý, giáo viên)

Kính thưa quý Thầy/cô!

Xin quý Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến riêng của mình về các nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trả lời thích hợp hoặc viết rõ ý kiến của mình vào phần trống. Mọi ý kiến của quý Thầy/cô chỉ nhằm phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác.

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý Thầy/cô!

A. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT

Chức vụ: ... Đơn vị công tác: ... Trình độ chuyên môn: ... Số năm công tác: ...

B. NỘI DUNG KHẢO SÁT

I. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON

Câu 1: Theo Thầy/cô hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non có vai trò như thế nào?

Stt Nội dung Đánh giá của CBQL, GV (N=75) Mức độ (%) Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1

Giúp cho trẻ được an toàn, khỏe mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo, bền bỉ, thát vát, thích ứng được với những điều kiện thay đổi.

60 15 0 0

2

Giúp cho trẻ biết kiểm soát cảm xúc, giàu tình thương yêu và lòng biết ơn

65 10 0 0

3

Giúp cho trẻ mạnh dạn, tự tin, tự trọng và tôn trọng người khác, giao tiếp có hiệu quả

70 5 0 0

4 Giúp cho trẻ biết nói năng lịch sự,

lắng nghe, hòa nhã và cởi mở 70 5 0 0

5 Giúp cho trẻ ham hiểu biết, sáng

tạo 68 7 0 0

6

Giúp cho trẻ có những KN thích ứng với HĐ học tập ở lớp 1 như: Sẵn sàng hòa nhập, đương đầu với khó khăn, có trách nhiệm với bản thân, với công việc, với các mối quan hệ XH

Câu 2: Thầy/cô cho biết mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non, nơi mình đang công tác như thế nào?

Stt Nội dung Đánh giá của CBQL, GV (N=75) Kết quả Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Hình thành ở trẻ nhận thức đúng đắn giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ 67 8 0 0 2 Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn

72 3 0 0

Câu 3: Thầy/cô hãy đánh giá mức độ thực hiện và kết quả đã đạt được về nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non? (TX: Thường xuyên, HQ: Hiệu quả)

Stt Các kỹ năng sống Đánh giá của CBQL, GV (N=75) Mức độ Kết quả Rất TX TX Ít TX Không TX Rất HQ HQ Ít HQ Không HQ 1 Nhóm kỹ năng ý thức về bản thân: 70 5 0 0 3 72 0 0

2 Nhóm kỹ năng quan hệ xã hội 1 73 1 0 0 74 1 0 3 Nhóm kỹ năng giao tiếp 70 4 1 0 1 73 1 0

4 Nhóm kỹ năng về thực hiện công việc

4 71 0 0 3 72 0 0

5 Nhóm kỹ năng về ứng phó với thay đổi

Câu 4: Các hình thức dưới đây được sử dụng ở mức độ nào và đạt hiệu quả ra sao khi tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non của Thầy/cô? (TX: Thường xuyên, HQ: Hiệu quả)

Stt Hình thức giáo dục kỹ năng sống Đánh giá của CBQL, GV (N=75) Mức độ Kết quả Rất TX TX Ít TX Không TX Rất HQ HQ Ít HQ Không HQ 1

Hình thức tổ chức thông qua hoạt động “học: Làm quen văn học, làm quen với toán, hoạt động tạo hình, hoạt động làm quen chữ viết, hoạt động giáo dục âm nhạc, hoạt động khám phá thế giới xung quanh, hoạt động phát triển vận động

72 3 0 0 71 4 0 0

2 Hình thức thông qua các hoạt động khác trong chế độ sinh hoạt hàng ngày

Hoạt động chơi ở các góc 2 73 0 0 2 73 0 0 Hoạt động ngoài trời 1 74 0 0 1 74 0 0 Hoạt động vệ sinh-ăn ngủ 67 8 0 0 3 72 0 0 Hoạt động đón- trả trẻ 3 71 1 0 3 71 1 0 Hoạt động chiều 3 71 1 0 3 71 1 0 3 Hình thức thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp

Các hoạt động nhân các ngày lễ ngày hội

0 74 0 1 2 72 1 0

Các hoạt động tham quan, dã ngoại

0 4 70 1 0 4 70 1

Hoạt động trải nghiệm 0 74 0 1 1 73 0 1 Hoạt động lao động 0 74 1 0 4 70 1 0 Hoạt động giao tiếp 3 71 1 0 6 68 1 0

Câu 5: Thầy/cô hãy cho biết ý kiến về các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non của mình.

Stt Các điều kiện Đánh giá của CBQL, GV (N=75) Ý kiến Vượt mức tối thiểu Đạt tối thiểu Dưới mức tối thiểu Không

1 Nhân lực (cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ…)

0 75 0 0

2 Cơ sở vật chất - kỹ thuật 0 75 0 0

3 Tài chính 0 75 0 0

II. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON

Câu 6: Thầy/cô đánh giá như thế nào về thực trạng thực hiện 4 chức năng quản lý của Hiệu trưởng trong việc nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống?

Stt Nội dung Đánh giá của CBQL, GV (N=75) Kết quả Tốt Khá Trung bình Yếu 1

Lập kế hoạch nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống

74 1 0 0

2

Tổ chức thực hiện kế hoạch nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống

70 5 0 0

Stt Nội dung Đánh giá của CBQL, GV (N=75) Kết quả Tốt Khá Trung bình Yếu

3 thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống

72 3 0 0

4

Kiểm tra việc thực hiện nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống

70 5 0 0

Câu 7: Thầy/cô đánh giá như thế nào về kết quả nội dung xây dựng kế hoạch tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non?

Stt Nội dung Đánh giá của CBQL, GV (N=75) Kết quả Tốt Khá T B Yếu 1 Xác định tầm nhìn dài hạn để xây dựng kế

hoạch giáo dục kỹ năng sống hàng năm. 71 4 0 0 2 Xác định mục tiêu của hoạt động giáo dục

kỹ năng sống cho trẻ

71 4

0 0

3

Xác định chỉ tiêu cụ thể của giáo dục kỹ năng sống (Nội dung giáo dục kỹ năng sống; tỷ lệ giáo viên được bồi dưỡng, tập huấn; tỷ lệ trẻ tham gia;…)

74 1

0 0

4 Xác định nhiệm vụ/hoạt động của kế hoạch giáo dục kỹ năng sống

74 1

0 0

5 Xác định các biện pháp/cách làm để thực hiện nhiệm vụ/hoạt động

74 1

Câu 8: Thầy/cô hãy đánh giá việc quản lý mục tiêu của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo được thực hiện tại cơ sở như thế nào?

STT Quản lý về mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo

Đánh giá của CBQL, GV (N=75) Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu 1

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch phù hợp với từng độ tuổi của trẻ và phù hợp với địa phương.

74 1 0 0

2

Chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu GD kỹ năng sống cho trẻ thông qua hoạt động dạy học môn học và hoạt động trải nghiệm

74 1 0 0

3 Chỉ đạo GV thiết kế bài dạy xác định

rõ mục tiêu GD kỹ năng sống 74 1 0 0

4

Chỉ đạo thực hiện nội dung GD đảm bảo chương trình GD mầm non và phù hợp với muc tiêu GD kỹ năng sống

74 1 0 0

Câu 9. Thầy/cô hãy đánh giá việc quản lý nội dung của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo được thực hiện tại cơ sở như thế nào?

Quản lý nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo

Đánh giá của CBQL, GV (N=75)

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu

Quản lý nội dung thực hiện nhóm kỹ

năng ý thức về bản thân 72 3 0 0 Quản lý nội dung thực hiện nhóm kỹ

Quản lý nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo

Đánh giá của CBQL, GV (N=75)

Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Yếu

Quản lý nội dung thực hiện nhóm kỹ

năng giao tiếp 72 3 0 0

Quản lý nội dung thực hiện nhóm kỹ

năng về ứng phó với thay đổi 71 4 0 0 Quản lý nội dung thực hiện nhóm kỹ

năng thực hiện công việc 72 3 0 0

Câu 10 .Thầy/cô hãy đánh giá việc quản lý phương pháp của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo được thực hiện tại cơ sở như thế nào?

Quản lý phương pháp thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo

Đánh giá của CBQL, GV (N=75)

Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu

Hướng dẫn giáo viên xây dựng giáo án, vận

dụng phương pháp giáo dục KNS cho trẻ 75 0 0 0 Phân công nhiệm vụ cho nhiều thành viên

tham gia giáo dục KNS cho trẻ 71 4 0 0 Tập huấn, bồi dưỡng cho CBQL và giáo viên

về giáo dục KNS cho trẻ 75 0 0 0 Tổ chức giao lưu, học tập kinh nghiệm về

Câu 11 .Thầy/cô hãy đánh giá việc quản lý hình thức của công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo được thực hiện tại cơ sở như thế nào?

Stt

Quản lý phương pháp thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho

trẻ mầm non

Đánh giá của CBQL, GV (N=75) Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu ĐTB

1

Quản lý giáo dục kỹ năng sống

thông qua các tiết học 68 7 0 0 3,91

2

Chỉ đạo GV GDKNS cho trẻ thông qua các hoạt động vui chơi, qua ngày hội, ngày lễ, hoạt động tham quan trải nghiệm…

61 14 0 0 3,81

3

Chỉ đạo GV tăng cường GDKNS cho trẻ thông qua các hoạt động khác trong chế độ sinh hoạt hàng ngày, các hoạt động ngoài giờ lên lớp

65 10 0 0 3,87

4

Dự giờ các tiết học có tích hợp

GDKNS vào bài học. 70 5 0 0 3,93

5

Chỉ đạo công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình để giáo dục KNS cho trẻ mầm non

Câu 12. Thầy/ cô hãy đánh giá việc quản lý phương tiện của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo được thực hiện tại cơ sở như thế nào?

Câu 13. Thầy/cô cho biết việc chỉ đạo triển khai hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non đạt kết quả như thế nào?

Quản lý phương tiện giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non Đánh giá của CBQL, GV (N=75) Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu

Lập kế hoạch xây dựng và phát triển cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống

75 0 0 0

Chuẩn bị đầy đủ CSVC, phương tiện phục

vụ cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống 4 71 0 0 Tổ chức việc bảo quản và khai thác sử

dụng có hiệu quả các phương tiện phục vụ cho giáo dục kỹ năng sống

7 68 0 0

Tăng cường, bổ sung CSVC 8 67 0 0 Đánh giá hiệu quả sử dụng 8 67 0 0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)