Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 122 - 124)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.3. Kết quả đánh giá về tính khả thi của các biện pháp

Để khảo sát tính khả thi của các biện pháp tác giả cũng tiến hành khảo sát 75 người là CBQL và GV tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh. Kết quả khảo sát được thể hiện qua Bảng 3.2.

Bảng 3.2: Thăm dò tính khả thi của các biện pháp đề xuất

STT Nội dung các biện pháp

Tính khả thi Điểm trung bình Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1

Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ trẻ về tầm quan trọng của công tác GDKNS cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số

58 17 0 0 3,77 3

2

Kế hoạch hoá công tác GDKNS cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số

58 17 0 0 3,77 3

3

Quản lý đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số

59 16 0 0 3,79 2

4

Đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số

STT Nội dung các biện pháp Tính khả thi Điểm trung bình Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 5 Tổ chức phối hợp giữa các lực lượng ở nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số

56 19 0 0 3,75 5

6

Tăng cường đầu tư, đảm bảo nguồn lực tài chính, nhân sự và cơ sở vật chất, kỹ thuật hỗ trợ công tác GDKNS cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số

57 18 0 0 3,76 4

Số liệu Bảng 3.2 cho thấy ý kiến đánh giá các biện pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số đã đề xuất với điểm trung bình chung 3,79 có tính khả thi tương đối cao, điểm bình quân của các biện pháp đề xuất tập trung, độ phân tán ít từ 3,75 đến 3,88.

Mức độ khả thi của các biện pháp được các chuyên gia đánh giá không giống nhau, đó là tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế của từng cơ sở giáo dục. Các biện pháp được đánh giá có tính khả thi cao là; Biện pháp “Đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số” có điểm trung bình 3,88 xếp bậc 1/6; Biện pháp “Tổ chức phối hợp giữa các lực lượng ở nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số” có điểm trung bình thấp nhất 3,75 xếp bậc 6/6.

Qua những nhận xét trên cho thấy rằng các nhóm biện pháp mà chúng tôi đưa ra mang tính khả thi cao. Từ đó chúng ta có thể tin tưởng rằng nếu kết hợp đồng bộ các nhóm biện pháp trên sẽ giúp công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định ngày càng được nâng cao hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 122 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)