8. Cấu trúc luận văn:
2.3. Thực trạng hoạt động đào tạo nghề cho học viên các trung tâm GDNN-
GDNN-GDTX cấp huyện tại tỉnh Đăk Nông
2.3.1. Thực trạng về mục tiêu hoạt động đào tạo nghề ở trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tại tỉnh Đăk Nông
Để hoạt động ĐTN của mỗi cơ sở đào tạo được tốt thì cần xây dựng kế hoạch hoạt động ĐTN; khi thực hiện xây dựng kế hoạt động ĐTN cần phải xác định mục tiêu ĐTN. Mục tiêu ĐTN hiện nay gồm: Tạo ra nguồn nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ; đào tạo ra nguồn nhân lực có năng lực thực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; đào tạo nguồn nhân lực có đạo đức, sức khoẻ, có trách nhiệm nghề nghiệp; đào tạo nguồn nhân lực có khả năng sáng tạo, thích ứng với mơi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế; đào tạo nguồn nhân lực có khả năng nâng cao năng xuất lao động; tạo điều kiện cho người học sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm, hoặc học lên. Mỗi một mục tiêu đào tạo là một nhiệm vụ đào tạo cần phải đạt được nhằm phục vụ cho một phân khúc của thị trường lao động địi hỏi hay đang có nhu cầu hoặc nhiệm vụ do nhà nước đặt hàng. Các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tại tỉnh Đăk Nông cần phải xác định xem những mục tiêu nào phù hợp với đặc thù, hoàn cảnh, bối cảnh, điều kiện của trung tâm hiện nay; mục tiêu nào là đích cần phải đến để phát triển trung tâm trong giai đoạn hiện nay.
Để đánh giá thực trạng về mục tiêu ĐTN ở các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tại tỉnh Đăk Nông hiện nay, chúng tôi đã tiến hành đánh giá bằng
51
cách lấy ý kiến thông qua các phiếu trưng cầu ý kiến mẫu đối với 100 người là CBQL&giáo viên, 200 người là học viên của các trung tâm trên địa bàn tỉnh, có kết quả như sau: (Xem PL1, Bảng 2.3)
Nhật xét:
* Đánh giá của CBQL và giáo viên:
Từ kết quả bảng 2.3 ta thấy CBQL &GV đánh giá thực trạng trung tâm mức độ khá phù hợp ở hầu hết các nội dung, thể hiện mức độ trung bình chung là 3,36; trong đó có 4 nội dung ở mức độ phù hợp cao hơn ( X>3,0) là các nội dung (1,2,5,6), có 2 nội dung thấp hơn ở mức độ phù hợp bình thường (2,0<X< 3,0) đó là các nội dung (3,4); Nội dung (2) “Tạo điều kiện cho người học sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm, hoặc học lên” có số điểm trung bình cao nhất (X=4,2), điều này chứng tỏ CBQL&GV cho rằng, người học đang có nhu cầu rất lớn sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm được việc làm, yếu tố việc làm là một trong nhhững yếu tố quan trọng nhất trong quá trình ĐTN tại các trung tâm hiện nay; Nội dung (4) “Đào tạo nguồn nhân lực có khả năng sáng tạo, thích ứng với mơi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế” có điểm trung bình thấp nhất (X=2,41), điều này nói lên rằng người học chưa đánh giá cao về khả năng các trung tâm có thể đào tạo nguồn nhân lực thích ứng với mơi trường làm việc cạnh tranh được trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
* Đánh giá của học viên:
Từ kết quả bảng 2.3 ta thấy học viên đánh giá thực trạng trung tâm mức độ khá phù hợp ở hầu hết các nội dung, thể hiện mức độ trung bình chung là 3,50; trong đó có 4 nội dung ở mức độ phù hợp cao hơn (X>3,0) là các nội dung (1,2,5,6), có 2 nội dung thấp hơn ở mức độ phù hợp bình thường (2,0<X< 3,0) đó là các nội dung (3,4). Nội dung (2) “Tạo điều kiện cho người học sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm, hoặc học lên” có số điểm trung bình cao nhất (X=4,2), điều này chứng tỏ người học đang có nhu
52
cầu rất lớn sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm được việc làm, yếu tố việc làm là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong quá trình ĐTN tại các trung tâm hiện nay; Nội dung (4) “Đào tạo nguồn nhân lực có khả năng sáng tạo, thích ứng với mơi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế” có điểm trung bình thấp nhất (X=2,41), điều này nói lên rằng người học chưa đánh giá cao về khả năng các trung tâm có thể đào tạo nguồn nhân lực thích ứng với mơi trường làm việc cạnh tranh được trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Kết quả khảo sát đánh giá của CBQL&GV và học viên nêu trên phản ánh thực trạng hầu hết các mục tiêu mà chúng tôi đưa ra được CBQL&GV và học viên đánh giá khá phù hợp với hoạt động ĐTN của các trung tâm. Trong đó mục tiêu về giải quyết việc làm sau đào tạo được ưu tiên hơn, mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng hội nhập quốc tế khả thi chưa cao. Kết quả này là cơ sở để tác giả và các trung tâm lựa chọn được các biện pháp quản lý hoạt động ĐTN hiệu quả.
2.3.2. Thực trạng về nội dung hoạt động đào tạo nghề ở trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tại tỉnh Đăk Nông
Một cơ sở giáo dục nghề nghiệp khi thực hiện hoạt động ĐTN cho người học đạt hiệu quả, một trong những vấn đề khơng thể thiếu đó là xác định nội dung ĐTN trọng tâm. Nội dung ĐTN hiện nay bao gồm: Trang bị về kiến thức đại cương nghề nghiệp, kiến thức cơ sở nghề nghiệp chuyên môn, kiến thức công cụ cho chuyên môn nghề nghiệp, kiến thức chuyên sâu nghề nghiệp, kỹ năng nghề nghiệp, năng lực thực hành nghề, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. Mỗi một nội dung đào tạo nêu trên phù hợp với đặc thù của của cơ sở GDNN đó. Các trung tâm GDNN-GDTX tùy theo điều kiện thực tế của đơn vị mình, tùy theo đối tượng người học mà cần lựa chọn nội dụng ĐTN cho phù hợp.
Để đánh giá thực trạng về nội dung ĐTN ở các trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện tại tỉnh Đăk Nông hiện nay, chúng tôi đã tiến hành đánh giá bằng cách lấy ý kiến thông qua các phiếu trưng cầu ý kiến mẫu đối với 100 người
53
là CBQL&giáo viên, 200 người là học viên của các trung tâm trên địa bàn tỉnh, có kết quả như sau: (Xem PL1, Bảng 2.4)
Nhật xét:
* Đánh giá của CBQL và giáo viên:
Từ kết quả bảng 2.4 ta thấy CBQL &GV đánh giá thực trạng trung tâm mức độ khá phù hợp ở hầu hết các nội dung, thể hiện mức độ trung bình chung là 3,34; trong đó có 4 nội dung ở mức độ phù hợp cao hơn (X>3,0) là các nội dung (1,5,6,7), có 3 nội dung thấp hơn ở mức độ phù hợp bình thường (2,0<X< 3,0) đó là các nội dung (2,3,4); Nội dung (7) có điểm trung bình cao nhất (X=4,14), điều này chứng tỏ CBQL&GV cho rằng người học rất cần thiết khi trang bị về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trong nội dung ĐTN; Nội dung (2) có điểm trung bình thấp nhất (X =2,41), điều này nói lên trong q trình ĐTN đối với đối tượng có trình độ khơng cao thì chưa cần đến những kiến thức chuyên môn sâu mà cần đi thẳng vào hướng dẫn thực hành cầm tay chỉ việc.
* Đánh giá của học viên:
Từ kết quả bảng 2.4 ta thấy học viên đánh giá thực trạng trung tâm mức độ khá phù hợp ở hầu hết các nội dung, thể hiện mức độ trung bình chung là 3,34; trong đó có 4 nội dung ở mức độ phù hợp cao hơn (X>3,0) là các nội dung (1,5,6,7), có 3 nội dung thấp hơn ở mức độ phù hợp bình thường (2,0<X< 3,0) đó là các nội dung (2,3,4). Nội dung (6,7) có điểm trung bình cao nhất (X=3,98), điều này chứng tỏ người học rất cần thiết khi trang bị về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và năng lực thực hành trong nội dung ĐTN; Nội dung (4) có điểm trung bình thấp nhất (X=2,6), điều này nói lên trong quá trình ĐTN đối với đối tượng có trình độ khơng cao thì chưa cần đến những kiến thức chuyên sâu nhiều mà cần đi thẳng vào hướng dẫn thực hành cầm tay chỉ việc.
54
Kết quả nêu trên phản ánh thực trạng các nội dung mà chúng tôi đưa ra được CBQL&GV và học viên đánh giá khá phù hợp với hoạt động ĐTN của các trung tâm; các nội dung về phẩm chất đạo đức, năng lực thực hành cần được chú trọng hơn; những nội dung về kiến thức lý thuyết hàn lâm, chuyên mơn sâu sẽ gây khó khăn cho người học. Với cơ sở về kết quả khảo sát thực trạng nêu trên các trung tâm cân nhắc sử dụng biện pháp phù hợp khi quyết định lựa chọn nội dung trong hoạt động ĐTN.
2.3.3. Thực trạng về phương pháp đào tạo nghề ở trung tâm GDNN- GDTX cấp huyện tại tỉnh Đăk Nông
Phương pháp ĐTN có vai trị rất lớn trong việc nâng cao CLĐT nghề. Các phương pháp đào tạo thường được áp dụng hiện nay gồm: dạy học nghề thơng qua tích hợp, dạy và học qua thực tiễn công việc, dạy học nghề bằng mơ hình hố, dạy học nghề qua thực hành, dạy học nghề bằng dự án. Mỗi một phương pháp đào tạo có cách thức áp dụng riêng, có điểm mạnh, điểm yếu khác nhau; mỗi phương pháp cần có CSVC, trang thiết bị hỗ trợ để thực hiện cũng khác nhau, nội dung này đã được nêu cụ thể tại phần lý luận về phương pháp đào tạo (Chương 1). Vì vậy, các cơ sở GDNN nói chung và các trung tâm GDNN-GDTX nói riêng tùy theo điều kiện thực tế mà cần lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp, đặc biệt là giáo viên trực tiếp giảng dạy tùy theo đối tượng người học mà đưa ra phương pháp thích hợp để thực hiện.
Để đánh giá thực trạng về phương pháp ĐTN ở các trung tâm GDNN- GDTX cấp huyện tại tỉnh Đăk Nông hiện nay, chúng tôi đã tiến hành đánh giá bằng cách lấy ý kiến thông qua các phiếu trưng cầu ý kiến mẫu đối với 100 người là CBQL&giáo viên, 200 người là học viên của các trung tâm trên địa bàn tỉnh, có kết quả như sau: (Xem PL1, Bảng 2.5)
Nhật xét:
55
Từ kết quả bảng 2.5 ta thấy CBQL &GV đánh giá thực trạng trung tâm mức độ khá phù hợp ở hầu hết các nội dung, thể hiện mức độ trung bình chung là 3,39; trong đó có 4 nội dung ở mức độ phù hợp cao hơn ( X>3,0) là các nội dung (1,2,4,5), có 2 nội dung thấp hơn ở mức độ phù hợp bình thường (2,0<X< 3,0) đó là các nội dung (3,6); Kết quả nêu tên chứng tỏ các phương pháp nêu trên là khá phù hợp. Trong 06 nội dung về phương pháp được đưa ra khảo sát thì nội dung (5) “dạy và học qua thực tiễn cơng việc” có điểm trung bình cao nhất (X=4), điều này thể hiện theo đội ngũ CBQL&GV đánh giá thì việc dạy học thông qua thực tiễn công việc, vừa hướng dẫn vừa thực hành được người học chú trọng; Nội dung (6) “dạy học bằng dự án” có điểm trung bình thấp nhất (X=2,33), theo đội ngũ CBQL&GV đánh giá thì việc dạy học bằng dự án, giáo viên đưa ra các dự án và yêu cầu nhóm học viên thực hiện, từ đó sẽ thu được kết quả học tập, điều này khó thực hiện đối với đối tượng người học có trình độ khơng cao và các khóa học tại các trung tâm thường có thời gian ngắn nên học viên khó tiếp thu khi thực hiện phương pháp này.
* Đánh giá của học viên:
Từ kết quả bảng 2.5 ta thấy học viên đánh giá thực trạng trung tâm mức độ khá phù hợp ở hầu hết các nội dung, thể hiện mức độ trung bình chung là 3,34; trong đó có 4 nội dung ở mức độ phù hợp cao hơn (X>3,0) là các nội dung (1,2,4,5), có 2 nội dung thấp hơn ở mức độ phù hợp bình thường (2,0<X< 3,0) đó là các nội dung (3,6). Kết quả nêu tên chứng tỏ các phương pháp nêu trên là khá phù hợp. Trong 06 nội dung về phương pháp được đưa ra khảo sát thì nội dung (5) “dạy học nghề qua thực hành” có điểm trung bình cao nhất (X =4,03), điều này thể hiện theo học viên đánh giá việc dạy học nghề qua thực hành, vừa hướng dẫn vừa thực hành cũng được người học chú trọng; Nội dung (6) “dạy học bằng dự án” có điểm trung bình thấp nhất (X=2,49), theo học viên đánh giá thì việc dạy học bằng dự án, giáo viên đưa
56
ra các dự án và yêu cầu nhóm học viên thực hiện, từ đó sẽ thu được kết quả học tập, điều này gây khó khăn cho người học khi thực hiện phương pháp này.
Kết quả nêu trên phản ánh thực trạng các phương pháp mà chúng tôi đưa ra được học viên đánh giá khá phù hợp với hoạt động ĐTN của các trung tâm. Trong các phương pháp nêu trên thì các phương pháp dạy và học qua thực tiễn công việc, dạy học nghề qua thực hành cần được ưu tiên hơn; các phương pháp dạy học nghề bằng mơ hình hố, dạy học nghề bằng dự án khơng được lựa chọn nhiều. Từ cơ sở về kết quả khảo sát này các trung tâm sẽ sử dụng biện pháp thích hợp khi cân nhắc lựa chọn phương pháp đào tạo.
2.3.4. Thực trạng về hình thức đào tạo nghề ở trung tâm GDNN- GDTX cấp huyện tại tỉnh Đăk Nơng
Việc lựa chọn hình thức ĐTN của cơ sở GDNN đóng vai trị rất lớn đến hiệu quả của hoạt động ĐTN của đơn vị. Các hình thức ĐTN thường được áp dụng hiện nay gồm: ĐTN chính quy, ĐTN tại nơi làm việc, ĐTN tại các doanh nghiệp, ĐTN tại trung tâm dạy nghề, ĐTN thơng qua hoạt động ngồi khố, ĐTN thơng qua hoạt động trải nghiệm. Mỗi một hình thức ĐTN có cách thức áp dụng riêng, có điểm mạnh, điểm yếu khác nhau; mỗi hình thức cần có CSVC, trang thiết bị hỗ trợ để thực hiện cũng khác nhau, nội dung này đã được nêu cụ thể tại phần lý luận về hình thức ĐTN (Chương 1). Vì vậy, các cơ sở GDNN nói chung và các trung tâm GDNN-GDTX nói riêng tùy theo điều kiện thực tế mà cần lựa chọn hình thức ĐTN phù hợp.
Để đánh giá thực trạng về hình thức ĐTN ở các trung tâm GDNN- GDTX cấp huyện tại tỉnh Đăk Nông hiện nay, chúng tôi đã tiến hành đánh giá bằng cách lấy ý kiến thông qua các phiếu trưng cầu ý kiến mẫu đối với 100 người là CBQL&giáo viên, 200 người là học viên của các trung tâm trên địa bàn tỉnh, có kết quả như sau: (Xem PL1, Bảng 2.6)
57 Nhật xét:
* Đánh giá của CBQL và giáo viên:
Từ kết quả bảng 2.6 ta thấy CBQL &GV đánh giá thực trạng trung tâm mức độ khá phù hợp ở hầu hết các nội dung, thể hiện mức độ trung bình chung là 3,36; trong đó có 4 nội dung ở mức độ phù hợp cao hơn ( X>3,0) là các nội dung (1,4,5,6), có 2 nội dung thấp hơn ở mức độ phù hợp bình thường (2,0<X< 3,0) đó là các nội dung (2,3). Kết quả này chứng tỏ rằng các hình thức mà chúng tôi đưa ra được CBQL&GV đánh giá khá phù hợp với hoạt động ĐTN của các trung tâm. Trong các nội dung về hình thức ĐTN nêu trên, nội dung (4) về “ĐTN tại trung tâm dạy nghề” có điểm trung bình cao nhất (X=3,91), điều này nói lên rằng theo đội ngũ CBQL&GV thì việc dạy nghề trung tâm dạy nghề là một hình thức đào tạo phù hợp nhất hiện nay; nội dung (2) về “ĐTN tại nơi làm việc” có điểm trung bình thấp nhất (X =2,28), điều này chứng tỏ thực trạng các trung tâm hiện nay chưa thực hiện được phối hợp với các CSSX, doanh nghiệp để cùng hỗ trợ đạo tạo ngay tại nơi làm việc, đây là hình thức đào tạo mà các trung tâm hiện nay đang gặp khó khăn.
* Đánh giá của học viên:
Từ kết quả bảng 2.6 ta thấy học viên đánh giá thực trạng trung tâm mức độ khá phù hợp ở hầu hết các nội dung, thể hiện mức độ trung bình chung là 3,35; trong đó có 4 nội dung ở mức độ phù hợp cao hơn (X>3,0) là các nội dung (1,4,5,6), có 2 nội dung thấp hơn ở mức độ phù hợp bình thường (2,0<X< 3,0) đó là các nội dung (2,3). Kết quả này chứng tỏ rằng các hình thức đào tạo mà chúng tôi đưa ra được học viên đánh giá khá phù hợp với hoạt động ĐTN của các trung tâm. Trong các nội dung về hình thức ĐTN nêu trên, nội dung (6) về “ĐTN thơng qua hoạt động trải nghiệm” có điểm trung bình cao nhất (X=3,91), điều này nói lên rằng theo học viên thì việc ĐTN thông qua hoạt động trải nghiệm là một hình thức đào tạo là một hình thức
58
được nhiều người học yêu thích; nội dung (3) về “ĐTN tại doanh nghiệp” có