5. Đó ng góp mới của luâ ̣n án
4.2.3. Bảo vệ cảnh quan và các di tích lịch sử văn hoá
Trong những năm tháng kháng chiến chống Thực dân Pháp, Bác Hồ và Trung ương Đảng đã chọn Định Hóa làm căn cứ địa cách mạng bởi ba yếu tố đó là: “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa”. Ở đây, yếu tố “Địa lợi” chính là địa hình núi rừng hiểm trở, với nhiều tầng tán, rừng rậm rạp có thể che chở tốt cho quân và dân ta để hoạt động cách mạng.
Hiện nay, chiến tranh đã đi qua nhưng những di tích về căn cứ hoạt động của các Bộ, Ban ngành Trung ương vẫn còn đó. Tại KVNC đã phát hiê ̣n có 128 điểm di tích và được Nhà nước xếp hạng là khu di tích Quốc gia đặc biệt, trong đó có 14 di tích đã được tôn tạo và Nhà nước xếp hạng là di tích cấp Quốc gia, 6 di tích xếp hạng cấp tỉnh, nhưng cũng có những di tích vẫn còn chưa được tôn ta ̣o . Hiện tra ̣ng của rừng liền kề các di tích li ̣ch sử là các cánh rừng đặc dụng cảnh quan ở trạng thái IIIA1, IIIA2, IIA, IIB… vớ i các cây bản đi ̣a như Co ̣ , vầu, nứa hoă ̣c rừng trồng Keo, Mỡ, Bạch đàn… Năm 2009, Ban quản lý khu rừng cảnh quan ATK huyê ̣n Đi ̣nh Hóa phối hơ ̣p cùng Viê ̣n điều tra quy hoa ̣ch rừng tiến hành đo đa ̣c , xác định diện tích , trữ lươ ̣ng rừng trên tổng số 86 điểm di tích, kết quả dưới bảng 4.9.
Kết quả bảng 4.9 cho thấy, diện tích rừng tự nhiên chiếm 69% tổng diện tích rừng liền kề các điểm di tích. Loại rừng này chiếm tỷ lệ cao hơn so với rừng trồng là vì trước đây khi các cơ quan, bộ ban ngành của Trung ương đặt cơ sở tại Định Hóa đều chọn khu vực có địa hình hiểm trở, rừng tự nhiên có độ phủ lớn để đảm bảo bí mật cho hoạt động cách mạng. Diện tích rừng trồng chiếm 31% nhưng thực chất những diện tích này trong những năm kháng chiến chống Pháp đều là rừng tự nhiên và đã bị khai thác kiệt từ những năm 1990 trở lại đây. Tương tự như diện tích thì trữ lượng rừng tự nhiên cũng chiếm tỷ lệ cao hơn so với rừng trồng, có khối lượng gỗ chiếm 66%, số lượng cây Cọ, Keo, Mỡ chiếm 61% và Tre, Nứa, Vầu chiếm 100%.
Bảng 4.9. Diện tích và trữ lƣợng rừng liền kề các điểm di tích [11]
Kiểu rƣ̀ng Diê ̣n tích (ha) Trƣ̃ lƣơ ̣ng Gỗ (m3) Cọ, keo, mỡ (cây) Tre, nƣ́ a, vầu (cây) Rừng trồng Rừng thuần loài 151,52 4.661 293.610 0 Rừng hỗn giao 32,42 1.566 43.230 0 Tổng 183,94 6.227 336.840 0
Rừng tự nhiên
Rừng gỗ 90,23 921 123.952 0 Rừng tre nứa 13,09 0 0 59.898 Rừng hỗn giao 307,18 11.174 403.000 898.057
Tổng 410,50 12.095 526.952 957.955 Tổng cô ̣ng 594,44 18.322 863.792 957.955
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu về mật độ, tổ thành loài cây và độ tàn che ở các trạng thái rừng trên các điểm di tích, kết quả được thống kê ở bảng 4.10.
Bảng 4.10. Một số chỉ tiêu lâm học tại TTV trên các điểm di tích
Ký hiệu điểm di tích Hiện trạng TTV N (cây/ha) HVN (m) D1,3 (cm) G (m2/ha) Độ tàn che DT 1 IIIA1 730 10,54 15,90 14,49 0,56 DT 2 IIIA2 795 10,95 16,12 16,22 0,62 DT 3 IC 260 5,25 7,29 1,08 0,19 DT 4 IIA 385 6,05 8,82 2,35 0,28
- DT 1: Là đồi Khau Tý tại Bản Quyên, xã Điềm Mặc, nơi ở và làm việc đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi người trở về ATK Định Hóa (20/5/1947) cùng trung ương Đảng, Chính phủ lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp. Kết quả trên cho thấy mật độ rừng tương đối ổn định đạt 730 cây/ha, thảm thực vật ở trạng thái IIIA1 đang dần được phục hồi, độ tàn che là 0,56. Các loài cây chiếm ưu thế là
Chẹo (Ch), Trám (Tr), Kháo (Kh), Tu va (Tv), Xoan đào (Xđ), Thành ngạnh (Tn) và 12 loài khác (Lk), công thức tổ thành như sau:
1,62Ch + 1,57Tr + 1,39Kh + 1,22Tv + 0,85Xđ + 0,59Tn + 2,76Lk
- DT 2: Đồi Tỉn Keo thuộc xóm Tỉn Keo, xã Phú Đình, là một trong những nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc lâu nhất tại ATK trong kháng chiến chống thực dân Pháp vào những năm: 1948, 1952 và 1953. Thảm thực vật ở trạng thái IIIA2 đang dần được phục hồi, mật độ đạt 795 cây/ha, độ tàn che 0,62. Các loài cây chủ yếu như: Kháo (Kh), Chẹo (Ch), Thành ngạnh (Tn), Xoan đào (Xđ), Sấu (S), Trám trắng (Ttr), Thừng mực (Tm) và 16 loài khác, công thức tổ thành như sau:
1,45Kh + 1,38Ch + 1,30Tn + 1,12Xđ + 0,98S + 0,64Ttr + 0,55Tm + 2,68Lk - DT 3: Hội nhà báo tại xóm Roòng Khoa, xã Điềm Mặc, ngày 21/4/1950 diễn ra Đại hội thành lập những người viết báo Việt Nam (nay là Hội nhà báo Việt Nam). Thảm thực vật ở trạng thái IA, cấu trúc rừng đã bị con người phá hủy hoàn toàn, hiện nay chủ yếu là vườn chè của các hộ gia đình. Mật độ cây gỗ là 260 cây/ha, độ tàn che chỉ đạt 0,19.
- DT 4: Khu đất nhà ông Nông Đinh Lăng tại Bản Bắc 2, xã Điềm Mặc nơi đồng chí Tôn Đức Thắng ở và làm việc, sau nhà có hội trường làm việc và hội họp. Thảm thực vật ở trạng thái IIA, mật độ cây gỗ là 385 cây/ha, độ tàn che là 0,28. Rừng hiện nay cũng đã bị phá hủy nghiêm trọng, chủ yếu đồi chè, rừng tái sinh với các loài cây: Kháo, Trám, Vầu…
Do các hoạt động của con người tác động lên thảm thực vật với các mục đích khác nhau nên hiện nay TTV tại các điểm di tích đã bị phá hủy cấu trúc, nhiều nơi đã mất hẳn lớp phủ thực vật, thay vào đó là các đồi chè. Vì vậy cần phải có chính sách để bảo tồn và phát triển các thảm thực vật xung quanh các điểm di tích lịch sử.
4.2.4. Đảm bảo phát triển kinh tế xã hội
Từ xa xưa rừng đã là nơi sống cung cấp thức ăn, nước uống và các nhu cầu thiết yếu khác cho sự sinh tồn của loài người. Hiện nay, xã hội loài người đã có những bước tiến xa hơn rất nhiều, nhưng việc sử dụng tài nguyên rừng vẫn đang có chiều hướng ngày càng gia tăng. Tại KVNC, khai thác tài nguyên rừng đã và đang là một việc làm thường xuyên góp phần đảm bảo cuộc sống hàng ngày của nhiều hộ gia đình. Nguồn tài nguyên thực vật được sử dụng chủ yếu là các cây gỗ lớn, cây dược
liệu, cây ăn được, cây làm đồ thủ công mĩ nghệ, cây làm cảnh… tài nguyên động vật như: Các loài chim, Cầy vòi, Dúi, các loài rắn, Ong đất, Ong vò vẽ…
Qua bảng 4.11 ta thấy, trong thu nhập mang lại từ tài nguyên rừng thì LSNG chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng từ 26% đến 31%. Qua điều tra phân tích chúng tôi nhận thấy LSNG mà người dân khai thác là các loại măng, cây thuốc, cây rau rừng, củi đun, các loại quả (Trám). Đặc biệt hơn cả là cây Cọ, đây là cây đa tác dụng: thân già có thể làm ván sàn, bẹ lá dùng để làm mành, lá có thể dùng lợp nhà hoặc lấy gân lá để bán, quả cọ ăn được và có vị bùi.
Bảng 4.11. Kết quả sản xuất lâm nghiệp của các hộ nông dân [46]
Nguồn thu nhập Lam Vỹ (1000đ) Phúc Chu (1000đ) Điềm Mặc (1000đ)
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Trồng rừng 325,60 8,23 60,08 6,21 147,48 7,23 Chăm sóc rừng 248,45 6,28 39,86 4,12 168,89 8,28 Bảo vệ rừng 447,85 11,32 147,63 15,26 335,54 16,45 Tỉa thưa rừng 322,83 8,16 99,94 10,33 229,07 11,23 Khai thác rừng 845,85 21,38 226,58 23,42 382,25 18,74 Thu hoạch LSNG 1232,38 31,15 266,83 27,58 526,06 25,79 Động vật rừng 206,91 5,23 41,89 4,33 133,81 6,56 Khác 326,39 8,25 84,65 8,75 116,67 5,72 Tổng 3956,28 100,00 967,46 100,00 2039,77 100,00 Như vậy, rừng ở KVNC có vai trò trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh tế xã hội, cân bằng môi trường sinh thái, bảo vệ các cảnh quan di tích… Đặc biệt, những vai trò này của hệ sinh thái rừng không chỉ hữu ích đối với KVNC mà còn cả những vùng lân cận. Tuy nhiên hiện nay chức năng của rừng bị suy giảm nhiều, nguyên nhân là do cấu trúc của rừng đã và đang bị phá hủy, cần có những chính sách, kế hoạch cụ thể để phục hồi rừng kịp thời.
4.3. Những hoạt động của con ngƣời có ảnh hƣởng đến hệ sinh thái rừng