Hoạt động khoanh nuôi xúc tiến tái sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu những tác động của con người đến tính bền vững của hệ sinh thái rừng ở vùng ATK huyện định hoá, tỉnh thái nguyên (Trang 90 - 91)

5. Đó ng góp mới của luâ ̣n án

4.3.2.2. Hoạt động khoanh nuôi xúc tiến tái sinh

Vấn đề khoanh nuôi phục hồi rừng, đã được đề cập với cụm từ “khoanh núi, nuôi rừng” từ những năm đầu của thập niên 60 thế kỷ 20. Tuy nhiên, mãi đến những năm 1980 mới được hiểu một cách đầy đủ khi người ta ý thức được ảnh hưởng của việc tàn phá tài nguyên rừng. Năm 1990 là sự ra đời của thuật ngữ phục hồi rừng bằng “khoanh nuôi xúc tiến tái sinh” đã được coi như một bước tiến vượt bậc về khoa học trong phục hồi rừng.

Khoanh nuôi phu ̣c hồi rừng thực chất là giải pháp lâm sinh và lợi dụng diễn thế tự nhiên để phu ̣c hồi rừng thông qua những biê ̣n pháp ngăn chă ̣n tác đô ̣ng phá hoại của lửa rừng và chặ t phá của con người . Tuy nhiên, khi điều tra ta ̣i KVNC , hoạt đô ̣ng khoanh nuôi phu ̣c hồi rừng chỉ đơn thuần là khoanh vùng bảo vê ̣ cho thảm thực vâ ̣t phu ̣c hồi tự nhiên. Phần lớn các hô ̣ gia đình đều không quan tâm đến diê ̣n tích đấ t

rừng được giao. Nói cách khác, đa số diê ̣n tích đất giao cho các hô ̣ gia đình thực chất là bỏ hoang cho rừng phục hồi tự nhiên , ít có tác động bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh.

Bảng 4.23. Số hô ̣ gia đình áp du ̣ng các phƣơng thƣ́c khoanh nuôi phu ̣c hồi rƣ̀ng

Đi ̣a phƣơng (xã) điều tra Số hô ̣

Có tác động các

biện pháp lâm sinh Không có tác đô ̣ng các biện pháp lâm sinh

Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ %

Phú Đình 20 3 15,0 17 85,0

Điềm Mă ̣c 20 2 10,0 18 90,0

Linh Thông 20 2 10,0 18 90,0

Quy Kỳ 20 4 20,0 16 80,0

Lam Vĩ 20 3 15,0 17 85,0

Tổng số hô ̣ 5 xã 100 14 14,0 86 86,0

Theo kết quả điều tra tại bảng 4.23 ta thấy, trong 100 hô ̣ dân thực hiê ̣n khoanh nuôi rừng, tại các xã Phú Đình , Điềm Mă ̣c, Linh Thông, Quy Kỳ, Lam Vĩ cho thấy trên 80% các hộ được phỏng vấn đã không có tác động gì , chỉ có dưới 20% số hô ̣ có tác động trong khoanh nuôi như: Trồng bổ sung, phát luỗng vệ sinh rừng…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu những tác động của con người đến tính bền vững của hệ sinh thái rừng ở vùng ATK huyện định hoá, tỉnh thái nguyên (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)